Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
21 lượt thi 21 câu hỏi 45 phút
357 lượt thi
Thi ngay
239 lượt thi
217 lượt thi
163 lượt thi
157 lượt thi
182 lượt thi
165 lượt thi
292 lượt thi
730 lượt thi
342 lượt thi
Câu 1:
Tác giả bài thơ Nguyệt cầm là ai?
A. Xuân Quỳnh
B. Xuân Diệu
C. Lưu Trọng Lư
D. Nguyễn Bính
Câu 2:
Bài thơ Nguyệt cầm được in trong tập nào?
A. Gửi hương cho gió
B. Gửi hương cho cây
C. Tuyển tập Xuân Diệu
D. Nguyệt cầm
Câu 3:
Bài thơ Nguyệt cầm được viết theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn
B. Thất ngôn
C. Lục bát
D. Tu do
Câu 4:
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nguyệt cầm là gì?
A. Giai đoạn 1930 – 1945, thơ ca lãng mạn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thi pháp thơ tượng trưng ở Pháp
B. Giai đoạn 1945 – 1954, thơ ca lãng mạn Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thi pháp thơ tượng trưng ở Pháp
C. Khi tác giả đến thăm đất nước Pháp
D. Đáp án khác
Câu 5:
Hình ảnh “mỗi giọt rơi tàn” gợi tả điều gì?
A. Ánh nắng vương trên lá
B. Giọt sương trên lá buổi sớm
C. Ánh trăng buông xuống như những giọt lệ sầu thương.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6:
Từ “nhập” trong câu thơ “Trăng nhập vào đây cung nguyệt lạnh" thể hiện điều gì?
A. Gợi sự khác biệt của trăng - đàn
B. Gợi ra sự giao hòa của trăng- đàn
C. Gợi không khí buồn bã nơi cảnh vật
Câu 7:
Tại sao khi nhìn bóng sáng “lung linh”, người ta lại thấy “rùng mình"?
A. Vì ánh trăng quá đẹp
B. Vì cái lạnh của không gian
C. Vì cái chết của người phụ nữ
Câu 8:
Ý nghĩa của đoạn thơ:
“Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình
Vì nghe nương tử trong câu hát
Đã chết đem rằm theo nước xanh”
A. Nỗi niềm hoài cảm tiếc thương kiếp người tài hoa nhưng bạc mệnh
B. Diễn tả nỗi sợ hãi chuyển đổi từ thích giác sang xúc giác
C. A và B đúng
Câu 9:
Câu thơ “Đã chết đêm rằm theo nước xanh” liên tưởng đến nhân vật nào?
A. Thúy Kiều
B. Đạm Tiên
C. Chiêu Quân
D. Tây Thi
Câu 10:
Hình ảnh “biển” và “chiếc đảo” có mối quan hệ như thế nào?
A. Hai hình ảnh không liên quan đến nhau
B. Hai hình ảnh đối lập nhau
C. Hai hình ảnh gắn liền, song hành cùng nhau
Câu 11:
Câu thơ “Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Phá vỡ quy tắc ngôn ngữ
B. Đảo ngữ
C. Lặp cấu trúc
D. Hoán dụ
Câu 12:
Giá trị nội dung bài thơ Nguyệt cầm là gì?
A. Thể hiện sự giao cảm giữa hương sắc và thanh âm giữa đất trời và cỏ cây, vũ trụ và con người, giữa trần gian và âm cảnh
B. Thể hiện niềm thương tiếc với số phận những con người bất hạnh trong cuộc đời
C. Thể hiện sự đau đáu về những kiếp người tài hoa bạc mệnh và nỗi niềm mong mỏi được cứu rỗi
Câu 13:
Giá trị nghệ thuật bài thơ là gì?
Thông hiểu
A. Sử dụng thủ pháp xáo trộn hình ảnh, biến cái thực là “dây đàn” thành cái ảo là “trăng”.
B. Hình ảnh thơ cụ thể, sinh động, mang tính gợi rất cao.
C. Nhà thơ đã dùng âm thanh để miêu tả cái hình ảnh, ánh trăng buông xuống như những giọt lệ sầu thương
Câu 14:
Xuân Diệu sinh ra ở đâu?
A. Quy Nhơn
B. Phú Yên
C. Bình Định
D. Bình Thuận
Câu 15:
Bút danh Trảo Nha của Xuân Diệu được lấy từ đâu?
A. Tên làng của cha Xuân Diệu
B. Tên làng của mẹ Xuân Diệu
C. Tên làng của vợ Xuân Diệu
D. Tên một nhân vật trong tác phẩm ông yêu thích
Câu 16:
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả Xuân Diệu?
A. Xuân Diệu ra Hà Nội và sống bằng nghề viết văn
B. Xuân Diệu là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn
C. Sau khi tốt nghiệp, Xuân Diệu đi dạy học và làm viên chức ở Cần Thơ
Câu 17:
Xuân Diệu tham gia mặt trận Việt Minh khi nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám
B. Sau Cách mạng tháng Tám
C. Sau khi tham gia Tự lực văn đoàn
D. Trước khi tham gia Tự lực văn đoàn
Câu 18:
Xuân Diệu được nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét là:
A. Nhà thơ tài năng nhất trong các nhà thơ mới
B. Nhà thơ trẻ nhất trong các nhà thơ mới
C. Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
D. Nhà thơ nổi bật nhất trong các nhà thơ mới
Câu 19:
Tập thơ nào dưới đây KHÔNG PHẢI là sáng tác của Xuân Diệu?
A. Thơ thơ
B. Gửi hương cho gió
C. Riêng chung
D. Khối tình con
Câu 20:
Tập văn xuôi nào dưới đây là sáng tác của Xuân Diệu?
A. Còn chơi
B. Phấn thông vàng
C. Giấc mộng lớn
D. Kinh cầu tự
Câu 21:
Phong cách sáng tác của Xuân Diệu là gì?
A. Đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
B. Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết
C. Sau cách mạng, các sáng tác giàu tính thời sự
4 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com