Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
54 lượt thi câu hỏi 45 phút
43 lượt thi
Thi ngay
39 lượt thi
33 lượt thi
38 lượt thi
41 lượt thi
36 lượt thi
Câu 1:
Tác giả Thôi Hiệu sống trong triều đại nào?
a. Nhà Hán
b. Nhà Đường
c. Nhà Tống
d. Nhà Nguyên
Câu 2:
Tác giả Thôi Hiệu quê ở đâu?
a. Hà Nam, Trung Quốc
b. Hồ Bắc, Trung Quốc
c. Thượng Hải, Trung Quốc
d. Hàng Châu, Trung Quốc
Câu 3:
Tác giả đỗ tiến sĩ năm bao nhiêu?
a. 721
b. 722
c. 723
d. 724
Câu 4:
Đâu là năm sinh năm mất của tác giả?
a. 703- 754
b. 704 - 754
c. 705 - 754
d. 706 - 754
Câu 5:
Đâu là tác phẩm của Thôi Hiệu?
a. Hành kinh Hoa Âm
b. Trường Can hành kỳ
c. Mạnh Môn hành
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6:
Tác phẩm nào đã làm nên tên tuổi của Thôi Hiệu?
a. Hoàng Hạc Lâu
c. Cổ ý
d. Mạnh Môn hành
Câu 7:
Lầu Hoàng Hạc ở đâu?
a. Hà Nam, Việt Nam
b. Hà Nam, Trung Quốc
c. Hồ Bắc, Việt Nam
d. Hồ Bắc, Trung Quốc
Câu 8:
Trong bốn câu thơ đầu, cặp quan hệ nào sau đây KHÔNG được thể hiện?
a. Có và không
b. Thực và hư
c. Vô cùng và hữu hạn
d. Động và tĩnh
Câu 9:
Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì?
a. Nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ trong tâm trí tác giả về một cảnh thần tiên
b. Khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động về cảnh sắc lầu Hoàng Hạc
c. Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại
d. Những cảm xúc choáng ngợp dâng trào trong lòng thi nhân khi đứng trước lầu Hoàng Hạc
Câu 10:
Bước chuyển trong sự cảm nhận và miêu tả giữa bốn câu đầu và hai câu 5 – 6 KHÔNG thể hiện ở nội dung nào?
a. Từ tả cảnh sang tả tình
b. Từ cõi tiễn trở về cảnh tục
c. Từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ
d. Từ trạng thái mông lung, huyền ảo sang sắc màu tươi tắn, rõ nét
Câu 11:
Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng trong hai câu 5 – 6 thể hiện điều gì?
a. Làm tôn thêm vẻ đẹp thần tiên của lầu Hoàng Hạc
b. Thể hiện niềm say đắm của tâm hồn nhà thơ trước cảnh sắc kì thú của thiên nhiên.
c. Như một lời khẳng định: Cái đẹp của quá khứ vẫn luôn hiện hữu và là mãi mãi.
d. Tạo nên hình ảnh đối lập với tâm trạng của con người
Câu 12:
Tại sao nói: Bài thơ miêu tả một di tích xa xưa mà vẫn gần gũi với cuộc đời và con người?
a. Vì tác giả miêu tả đối tượng bằng những từ ngữ bình dị, đời thường, những hình ảnh gần gũi dễ hiểu.
b. Vì tác giả đã miêu tả một di tích xưa từ điểm nhìn của con người hiện tại.
c. Vì tác giả đã gửi vào trong đó những nỗi niềm suy tư và cảm nhận rất chân thật của bản thân.
d. Cả B và C
Câu 13:
Đâu là nghệ thuật của bài thơ?
a. Vận dụng linh hoạt luật thơ và có những cách luật sáng tạo góp phần thể hiện cái hay, cái đẹp của bài thơ
b. Sử dụng thanh điệu tài tình
c. Hình ảnh, ngôn ngữ thơ tinh tế
d. Cả ba đáp án trên
Câu 14:
Hai câu thơ đầu có sự đối nhau giữa:
a. Quá khứ với hiện tại
b. Còn và mất
c. Thực và hư
Câu 15:
Nội dung của bài thơ là gì?
a. Miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc.
b. Bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa
c. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương của nhà thơ
11 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com