Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
28 lượt thi 32 câu hỏi 45 phút
357 lượt thi
Thi ngay
239 lượt thi
217 lượt thi
163 lượt thi
157 lượt thi
182 lượt thi
165 lượt thi
292 lượt thi
730 lượt thi
342 lượt thi
Câu 1:
Nhan đề “Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một” cho thấy văn bản muốn đề cập đến thông tin gì về hang Sơn Đoòng?
A. Đề cập đến thông tin du lịch, các điểm tham quan ở hang Sơn Đoòng
B. Đề cập đến nét nổi bật đặc sắc và các thông tin liên quan đến hang Sơn Đoòng
C. Đề cập đến những điểm thu hút khách du lịch nhất của hang Sơn Đoòng
D. Đề cập đến những lưu ý khi du lịch ở Sơn Đoòng
Câu 2:
Văn bản đặt ra vấn đề gì?
A. Khai thác sao cho hiệu quả điểm du lịch Sơn Đoòng
B. Giữ gìn có hiệu quả hang Sơn Đoòng
C. Khai thác sao cho hiệu quả nhưng vẫn bảo vệ và giữ gìn được hang Sơn Đoòng
D. Làm sao để Sơn Đoòng sớm trở thành điểm du lịch ấn tượng trên bản đồ du lịch thế giới
Câu 3:
Cách trình bày đề mục được in đậm và tách dòng khoa học có tác dụng gì:
A. Giúp người đọc dễ dàng theo dõi văn bản
B. Giúp người đọc hiểu được ý chính của đoạn văn nhắc đến.
C. Giúp bài viết được trình bày đẹp hơn
D. A và B đúng
Câu 4:
Cụm từ “ngọc động” được hiểu là gì?
A. Là nơi hang động chứa những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng
B. Thường hình thành trong những ngăn ruộng bậc thang do canxi cấu thành.
C. A và B sai
Câu 5:
Vì sao du lịch mạo hiểm, khám phá lại là hình thức khai thác du lịch phù hợp với hang Sơn Đoòng?
A. Cách khai thác du lịch này phù hợp với bối cảnh hiện tại
B. Mang lại hiệu quả kinh tế
C. Hạn chế tác động đến môi trường
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6:
Tác dụng của việc trình bày theo cách trích dẫn trong phần “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan” là:
A. Giúp cho văn bản mang tính minh bạch, rõ ràng
B. Giúp người đọc dễ dàng theo dõi các số liệu về Sơn Đoòng
C. Giúp người đọc tìm được nguồn trích dẫn gốc, tránh tình trạng đạo văn.
Câu 7:
Nội dung chính của văn bản này là gì?
A. Quảng bá du lịch hang Sơn Đoòng
B. Miêu tả vẻ đẹp huyền bí, độc đáo với không gian đồ sộ, vĩ đại bậc nhất thế giới của Sơn Đoòng.
C. Thể hiện tình yêu với hang Sơn Đoòng
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8:
Thái độ của tác giả được thể hiện qua văn bản là:
A. Trân trọng, tự hào
B. Phê phán, lên án
C. Phản đối
D. Yêu thương
Câu 9:
Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt của tác giả:
A. Phan Cẩm Thượng
B. Phan Cẩm Nhung
C. Nguyễn Cẩm Thượng
D. Phan Cẩm Hà
Câu 10:
Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt được trích trong
A. Văn minh của người Việt
B. Văn minh vật chất của người Việt
C. Văn minh tinh thần của người Việt
D. Văn minh vật chất và tinh thần của người Việt
Câu 11:
Theo tác giả, tiền thân của cái bát là gì?
A. Là những đồ dùng từ da động vật để dựng thức ăn
B. Là những đồ dùng để dựng thức ăn khi săn bắt
C. Do con người dùng vỏ hoa quả như vỏ quả dừa và vỏ trai, sò để đựng thức ăn D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12:
Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có gì đặc biệt?
A. Xen giữa các đoạn văn là một số bài thơ
B. Các đoạn có độ dài ngắn khác nhau
C. Có lồng ghép nhiều hình ảnh minh họa
Câu 13:
Những thông tin cơ bản của văn bản này gợi cho người đọc suy nghĩ gì về văn hóa dân tộc?
A. Văn hóa đồ gốm sứ xưa không chỉ mang giá trị lớn về mặt vật chất mà còn cả mặt tinh thần.
B. Đồ gốm chính là một phần “đời sống" của người Việt còn lại, là chất men tạo sự đam mê cho giới chơi đồ gốm sứ xưa ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
C. Đồ gốm sứ xưa là những đồ vật tĩnh lặng, nhưng chúng lại hàm chứa nội dung văn hoá, mỹ thuật trang trí dân tộc phong phú.
Câu 14:
Tác giả của tác phẩm Chân quê là:
A. Huy Cận
B. Nguyễn Bính
C. Nguyễn Huy Tưởng
D. Té Hanh
Câu 15:
Thể loại của tác phẩm là:
A. Thơ bảy chữ
B. Thơ lục bát
C. Truyện thơ Nôm
D. Thơ tự do
Câu 16:
Bài thơ Chân quê được rút từ tập:
A. Tương tư
B. Chân quê
C. Tâm hồn tôi
D. Sao chẳng về đây
Câu 17:
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác phẩm Chân quê?
A. Là một sáng tác tiêu biểu cho tâm hồn thơ Nguyễn Bính
B. Bài thơ được coi là châm ngôn sống, lẽ sống của tác giả
C. Là bài thơ đầu tay của Nguyễn Bính
Câu 18:
Nhân vật “tôi” đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ?
A. Vui mừng, hạnh phúc
B. Yêu thương, xót xa
C. Tiếc nuối, hụt hẫng
D. Hạnh phúc, hụt hẫng
Câu 19:
Tác giả đã liệt kê những hình ảnh nào để miêu tả về sự giản dị của cô gái:
A. áo tứ thân, yếm lụa đào, khăn nhung
B. khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm
C. yếm lụa sồi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen
D. nón ba tầm, khăn nhung, quần lĩnh
Câu 20:
Tác giả đã liệt kê những hình ảnh nào để miêu tả về sự thay đổi của cô gái:
Câu 21:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê
B. Điệp cấu trúc
C. Câu hỏi tu từ, câu cảm thán
Câu 22:
Tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì qua văn bản này?
A. Thông điệp về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
B. Thông điệp về sự thủy chung trong tình yêu
C. Đừng vì chạy theo những thứ xa hoa, phù du mà đánh mất đi con người mình.
Câu 23:
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là:
A. Thể thơ đậm đà truyền thống dân tộc
B. Nhịp thơ da diết, ấn tượng
C. Sử dụng biện pháp nghệ thuật đắc sắc
Câu 24:
Nguyễn Bính sinh ra ở đâu?
A. Nam Định
B. Hà Nam
C. Hải Dương
D. Ninh Bình
Câu 25:
Nguyễn Bính sinh ra trong một gia đình như thế nào?
A. Gia đình nhà Nho nghèo
B. Gia đình viên chức nghèo
C. Gia đình gốc quan lại
D. Gia đình nông dân
Câu 26:
Ý nào sau đây đúng về tác giả Nguyễn Bính?
A. Nguyễn Bính mồ côi cha rất sớm, 10 tuổi đã phải theo mẹ lên Hà Nội kiếm sống.
B. Năm 19 tuổi (1937), Nguyễn Bính được nhận giải khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn.
C. Tên thật là Nguyễn Hữu Bính
D. Bài thơ đầu tiên được đăng báo của ông là Tương Tư
Câu 27:
Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng bởi nền văn học nào?
A. Văn học châu Á
B. Văn học Nga
C. Văn học dân tộc
D. Văn học Pháp
Câu 28:
Nguyễn Bính được mệnh danh là:
A. Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới
B. Ông hoàng thơ tình
C. Lá cờ đầu của thơ ca cách mạng
D. Thi sĩ của đồng quê
Câu 29:
Nguyễn Bính được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
A. 1999
B. 2000
C. 2001
D. 2002
Câu 30:
Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI sáng tác của Nguyễn Bính?
A. Duyên kì ngộ
B. Tâm hồn tôi
C. Lỡ bước sang ngang
D. Mười hai bến nước
Câu 31:
Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI sáng tác của Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám?
A. Tâm hồn tôi
B. Đêm sao sáng
Câu 32:
Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI là sáng tác của Nguyễn Bính sau Cách mạng tháng Tám?
A. Ông lão mài gươm
B. Gửi người vợ miền Nam
C. Cây đàn tì bà
D. Đêm sao sáng
6 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com