Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5679 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
5007 lượt thi
Thi ngay
6253 lượt thi
3580 lượt thi
5091 lượt thi
5164 lượt thi
Câu 1:
Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
A. Tự tin.
B. Tự ti.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Câu 2:
Tự tin có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Câu 3:
Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
A. Giúp con người có thêm sức mạnh.
B. Giúp con người có thêm nghị lực.
C. Giúp con người làm nên sự nghiệp lớn.
Câu 4:
Đối lập với tự tin là?
A. Tự ti, mặc cảm.
B. Tự trọng.
Câu 5:
Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
D. Cả A và B.
Câu 6:
Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?
A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .
C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
Câu 7:
Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 8:
Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.
B. Xây dựng xã hội lành mạnh.
C. Xây dựng xã hội phát triển.
D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
Câu 9:
Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Không ăn chơi đua đòi.
Câu 10:
Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp.
C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền.
Câu 11:
Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 12:
Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương con cháu.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 13:
Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Câu 14:
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
Câu 15:
C. Sống trong sạch, lương thiện.
Câu 16:
Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào?
A. Truyền thống làng, xã.
B. Truyền thống vùng, miền.
C. Truyền thống dân tộc.
Câu 17:
Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 18:
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
Câu 19:
Biểu hiện của khoan dung là?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.
B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ.
C. Góp ý giúp bạn sửa sai.
Câu 20:
Đối lập với khoan dung là?
A. Chia sẻ.
B. Hẹp hòi, ích kỉ.
C. Trung thành.
D. Tự trọng.
Câu 21:
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
Câu 22:
Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Lòng biết ơn.
C. Lòng khoan dung.
D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
Câu 23:
Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 24:
Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào đó được gọi là?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Câu 25:
Hành động giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học chơi game được gọi là gì?
C. Việc làm xấu.
D. Khoan dung.
Câu 26:
Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Tri ân các thầy cô giáo.
B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
C. Tri ân học sinh.
D. Giúp đỡ học sinh.
Câu 27:
Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
Câu 28:
Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Câu 29:
Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi.
B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.
Câu 30:
Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì?
A. Nhân văn.
B. Chí công vô tư.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Nhân đạo.
Câu 31:
Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì?
A. Nêu gương.
B. Phê bình, lên án.
C. Khen ngợi.
D. Học làm theo.
Câu 32:
Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 33:
Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
D. Trêu tức bạn.
Câu 34:
Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?
A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao.
B. Gặt lúa giúp gia đình người già.
C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn.
Câu 35:
Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 36:
Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?
A. Nội quy chung.
B. Quy tắc chung.
C. Quy chế chung.
D. Quy định chung.
Câu 37:
Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?
A. Tính đạo đức và tính kỉ luật.
B. Tính Trung thực và thẳng thắn.
C. Tính răn đe và giáo dục.
D. Tính tuyên truyền và giáo dục.
Câu 38:
Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 39:
Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là?
A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức.
B. Có ý thức và trách nhiệm.
C. Có văn hóa và trách nhiệm.
D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế.
Câu 40:
Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
C. Chăm chỉ.
4 Đánh giá
75%
0%
25%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com