50 câu Trắc nghiệm kiến thức Lịch sử 11 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Chỉ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay có đáp án

450 lượt thi 50 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi đã trực tiếp dẫn đến sự ra đời của 

Xem đáp án

Câu 1:

Bối cảnh lịch sử nào sau đây dẫn đến sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Xem đáp án

Câu 2:

Sự kiện nào sau đây diễn ra vào tháng 12-1922?

Xem đáp án

Câu 7:

Nội dung nào sau đây thể hiện đúng sự mở rộng của Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1940?

Xem đáp án

Câu 8:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Xem đáp án

Câu 9:

Một trong những ý nghĩa của sự ra đời Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết là

Xem đáp án

Câu 10:

Đối với thế giới, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước duy nhất đi theo con đường chủ nghĩa xã hội trên thế giới là

Xem đáp án

Câu 16:

Bối cảnh nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền và thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân?

Xem đáp án

Câu 17:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự hình thành hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 18:

Một trong những ý nghĩa của việc hình thành và phát triển của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới là

Xem đáp án

Câu 23:

Đến đầu những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới bao gồm 14 quốc gia tập trung ở

Xem đáp án

Câu 24:

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô phản ánh điều gì sau đây?

Xem đáp án

Câu 29:

Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, Việt Nam tiếp tục

Xem đáp án

Câu 30:

Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, xu thế chung của các nước xã hội chủ nghĩa còn lại là

Xem đáp án

Câu 31:

Sau khi Liên Xô sụp đổ, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh ở

Xem đáp án

Câu 32:

Đường lối chung trong Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xác định

Xem đáp án

Câu 33:

Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào?

Xem đáp án

Câu 34:

Một trong những khó khăn lớn của Cu-ba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 là

Xem đáp án

Câu 35:

Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu-ba từ năm 1991 là biểu hiện cho thấy

Xem đáp án

Câu 36:

Một trong những thành tựu lớn về chính trị trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc là

Xem đáp án

Câu 37:

Năm 1999 đã diễn ra sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 38:

Năm 2010, kinh tế Trung Quốc đạt thành tựu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 39:

Sự tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc đã đưa nước này trở thành

Xem đáp án

Câu 40:

Nội dung nào sau đây thể hiện sự phát triển khoa học kĩ thuật Trung Quốc trong thời kì cải cách, mở cửa?

Xem đáp án

Câu 45:

Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Tới năm 1922, trên lãnh thổ của nước Nga trước đây đã tồn tại sáu nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa: Nga, U-crai-na, Bê-la-rút, A-déc-bai-gian, Ác-mê-ni-a và Gru-di-a. Đặc điểm nổi bật giữa các nước cộng hoà này là sự phát triển không đồng đều về kinh tế, văn hoá và chính trị. Lúc này, những vùng công nghiệp còn như “những hòn đảo nhỏ” trong “đại dương” nông nghiệp to lớn. Các nước cộng hoà vùng Trung Á, Bắc Cáp-ca-dơ, Xi-bi-a ... vẫn trong tình trạng hết sức lạc hậu về kinh tế và văn hoá, thậm chí có nơi còn tồn tại những tàn tích của quan hệ phong kiến – gia trưởng. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã mang lại sự bình đẳng về chính trị giữa các nước Cộng hoà Xô viết. Nhưng sự bình đẳng ấy chỉ thật sự vững chắc khi dựa trên cơ sở bình đẳng về kinh tế và văn hoá – tức là sự phát triển không ngừng về kinh tế và văn hoá của các dân tộc”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.45 – 46)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Liên Xô, nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên, đã tỏ ra có sức mạnh phi thường. Ngay từ khi mới thành lập, Liên Xô chẳng những đập tan được bọn phản cách mạng trong nước, mà còn đánh thẳng cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc, chưa đầy 30 năm sau lại đánh thắng hoàn toàn bọn phát xít Đức – Ý – Nhật, chẳng những bảo vệ được Nhà nước Xô viết mình mà còn góp phần to lớn giải phóng nhiều nước khác, cứu cả loài người khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa phát xít”.

(Hồ Chí Minh, Cách mạng tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc,
trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 15, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.388 – 389).

Đoạn văn 3

Cho bảng dữ kiện sau đây về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á và khu vực Mỹ La-tinh, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Thời gian

Nội dung

Năm 1948

Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Năm 1949

Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập.

Năm 1954

Miền Bắc Việt Nam được giải phóng và bước đầu đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Năm 1975

Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Năm 1976

Nước Việt Nam thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Năm 1961

Cu-ba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 – 1991 đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới, dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại nữa.

Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các nước xã hội chủ nghĩa ngày nay đang tiến hành công cuộc cải cách – đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa đúng với bản chất nhân văn vì giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia dân tộc”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.466)

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc hướng đến mục tiêu xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh, hài hoà, tươi đẹp vào giữa thế kỉ này. Một trong những trụ cột để thực hiện mục tiêu trên là xây dựng hệ thống kinh tế hiện đại hoá”.

(Đảng Cộng sản Trung Quốc, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIX, năm 2017)

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Sự kiện Liên Xô công nhận Việt Nam, hai nước đặt quan hệ ngoại giao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặt cơ sở nền tảng cho quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước, phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam, Liên Xô, được dư luận tiến bộ trên thế giới đồng tình, ủng hộ, tạo điều kiện để các nước khác công nhận Việt Nam trên trường quốc tế, chấm dứt thời kì cuộc kháng chiến ở thế bị bao vây, mở ra cơ hội thực tiễn trong việc phối hợp hành động và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế một cách trực tiếp.

Bên cạnh sự ủng hộ Việt Nam về chính trị,... Liên Xô còn quyết định viện trợ (thông qua Trung Quốc) về vật chất cho cuộc kháng chiến”.

(Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Thị Hồng Dung, Sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam trên lĩnh vực quân sự từ năm 1945 đến năm 1975, Tạp chí Li luận chính trị, số 12, 2019, tr.51 – 59)

4.6

90 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%