95 câu Trắc nghiệm kiến thức Lịch sử 11 Cánh diều ôn tập Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng 8 năm 1945) có đáp án
192 lượt thi 95 câu hỏi 45 phút
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 19:
Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077), nhà Lý đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách
Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077), nhà Lý đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách
Câu 31:
Trong cả hai lần xâm lược Đại Việt (1285 và 1287 – 1288), quân Nguyên đều rơi vào tình trạng
Trong cả hai lần xâm lược Đại Việt (1285 và 1287 – 1288), quân Nguyên đều rơi vào tình trạng
Câu 36:
Địa điểm nào sau đây diễn ra trận đánh quyết định giữa quân Tây Sơn và quân Xiêm đầu năm 1785?
Địa điểm nào sau đây diễn ra trận đánh quyết định giữa quân Tây Sơn và quân Xiêm đầu năm 1785?
Câu 55:
Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ đầu thế kỉ XV gắn liền với những địa điểm nào sau đây?
Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ đầu thế kỉ XV gắn liền với những địa điểm nào sau đây?
Câu 91:
Các cuộc khởi nghĩa trong lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 chủ yếu chống lại
Đoạn văn 1
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Được kết nối thuận tiện bởi đại dương với phần còn lại của Đông Nam Á, và nằm chính xác ngay tại vị trí đó, Việt Nam chiếm giữ một vị trí quan trọng về mặt chiến lược ở ngã tư đường của thế giới châu Á. Tuyến đường biển giữa Trung Quốc và Ấn Độ được kiểm soát bởi các đội thuyền của Phù Nam và Chăm-pa chừng nào sức mạnh của các vương quốc này chưa bị suy giảm. Hoạt động từ vịnh Cam Ranh ở miền Nam Việt Nam, thậm chí ngày nay một hạm đội mạnh có thể kiểm soát toàn bộ Biển Đông từ Xin-ga-po đến Pho-mu-sa và từ Ma-ni-la đến Hải Phòng”.
(Giô-sép Bất-ting-gơ, Con rồng nhỏ hơn – Một lịch sử chính trị của Việt Nam [bản tiếng Anh],
Niu Y-oóc, 1962, tr.45)
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế, đổi niên hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã nối lại được”.
(Lời của Lê Văn Hưu, trích trong: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư,
Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.204 – 205)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
[Năm 1075] “Vua biết tin, sai Lý Thường Kiệt, Tông Đản đem hơn 10 vạn binh đi đánh. Quân thủy, quân bộ đều tiến. Thường Kiệt đánh các châu Khâm, Liêm; Đản vây châu Ung, Đô giám Quảng Tây nhà Tống là Trương Thủ Tiết đem quân đến cứu. Thường Kiệt đón đánh ở cửa ải Côn Lôn (nay là phủ Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây của nhà Minh) phá tan được, chém Thủ Tiết tại trận. Tri Ung châu là Tô Giám cố thủ không hàng. Quân ta đánh đến hơn 40 ngày, chồng bao đất trèo lên thành. Thành bèn bị hạ”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.278)
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
[Năm 1284] “Thượng hoàng triệu phụ lão trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão đều nói “đánh”. Muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.50)
Câu 23:
C. Các vị phụ lão ở các làng xã đóng vai trò nòng cốt trong quân đội nhà Trần và tại các địa phương.
C. Các vị phụ lão ở các làng xã đóng vai trò nòng cốt trong quân đội nhà Trần và tại các địa phương.
Đoạn văn 5
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
[Năm 1285] “Bảo Nghĩa Vương Trần Bình Trọng đánh nhau với giặc [Nguyên] ở bãi Đà Mạc (tức Thiên Mạc, nay là bãi Mạn Trù), bị chết. Khi bị bắt, Vương không chịu ăn, giặc hỏi việc nước, Vương không trả lời, giặc hỏi Vương: “Có muốn làm vương đất Bắc không?”. Vương thét to: “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất bắc”, rồi bị giết”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.54)
Đoạn văn 6
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Các cuộc kháng chiến đời nhà Trần chống quân Nguyên do phát động được toàn dân đánh giặc, do đã kết hợp được các hành động chiến đấu của các lực lượng vũ trang chủ lực, địa phương và dân binh, kết hợp đánh du kích với đánh tập trung, nên cả ba lần đều thắng lợi”.
(Văn Tiến Dũng, Mấy vấn đề nghệ thuật quân sự Việt Nam,
NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1968, tr.57)
Đoạn văn 7
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản chế trường là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”.
(Lời của Trần Quốc Tuấn trả lời vua Trần Anh Tông, trích trong: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.79)
Đoạn văn 8
Cho bảng dữ kiện sau đây về những trận đánh lớn trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Cuộc kháng chiến |
Thời gian |
Địa điểm chính/ Những trận đánh lớn |
Chống quân Nam Hán |
938 |
Sông Bạch Đằng. |
Chống quân Tống |
981 |
Sông Lục Đầu, sông Bạch Đằng. |
Chống quân Tống |
1075-1077 |
Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh). |
Chống quân Mông Cổ |
1258 |
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội). |
Chống quân Nguyên |
1285 |
Tây Kết, Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương, Thăng Long (Hà Nội), Vạn Kiếp (Hải Dương),... |
Chống quân Nguyên |
1287-1288 |
Sông Bạch Đằng. |
Chống quân Minh |
1406-1407 |
Thành Đa Bang, thành Đông Đô, thành Tây Đô,... |
Chống quân Xiêm |
1785 |
Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang). |
Chống quân Thanh |
1789 |
Ngọc Hồi – Đống Đa (Hà Nội). |
Chống thực dân Pháp |
1858-1884 |
Đà Nẵng, thành Gia Định, thành Hà Nội, Cầu Giấy,... |
Đoạn văn 9
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Quân Mông Cổ dựa vào sức ngựa có thể tiến ào ạt nhanh chóng. Sự vận động thần tốc đó thường uy hiếp được tinh thần của đối phương và chiếm được thể chủ động trong chiến tranh. Nhưng chiến trường Đại Việt không phải như những thảo nguyên miền Bắc. Đất nước Việt Nam với những sông ngòi chia cắt làm cho kị binh giặc khó phát huy được sở trường của mình. Quân Trần thường chặn đánh bọn chủng trên các khúc sông – đấy là những chiến luỹ tự nhiên – để tiêu diệt chúng”.
(Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970, tr.344 – 345)
Đoạn văn 10
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
[Năm 1406] “Trước đó, nhà Minh sai Thái tử thái phó Thành quốc công Chu Năng làm tổng binh đeo ẩn Chinh Di tướng quân đem quân xâm lược phương Nam,... Trước đó Năng đã làm bảng văn kể tội họ Hồ, rêu rao là tìm người họ Trần cho khôi phục lại vương tước. Đến đây, bọn [Trương] Phụ, [Mộc] Thạnh viết lời bảng văn ấy vào nhiều mảnh gỗ thả theo dòng. Các quân người nào trông thấy thì cho là đúng như lời trong bảng, hơn nữa lại chán ghét chính sự hà khắc của họ Hồ, không còn bụng dạ chiến đấu nữa”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.214)
Đoạn văn 11
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Chị em [Trưng Trắc, Trưng Nhị] đều có tiếng dũng lược, căm giận Tô Định chính lệnh hà khắc tàn ngược, tụ họp người các bộ, hăng hải dấy đội quân hùng mạnh, lừng lẫy uy danh, quận huyện hưởng ứng, cho nên lấy được 65 thành ở Lĩnh Ngoại, thu lại hết đất cũ Nam Việt, cũng là bậc hào kiệt trong nữ lưu”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.119)
Câu 63:
A. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thời Bắc thuộc có quy mô lớn, diễn ra trên nhiều quận huyện.
A. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thời Bắc thuộc có quy mô lớn, diễn ra trên nhiều quận huyện.
Câu 64:
B. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là chính sách cai trị hà khắc của Tô Định.
B. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là chính sách cai trị hà khắc của Tô Định.
Đoạn văn 12
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Trương Phụ nhà Minh ra lệnh cho các phủ, châu, huyện, phàm quân nhân bắt được tôi tớ, cùng đàn bà con gái trốn đi các xứ khác thì giải về của quân,.... Nhà Minh cấm con trai, con gái không được cắt tóc; phụ nữ mặc áo ngắn, quần dài, ... Nhà Minh khám thu các mỏ vàng, bạc, mộ phu nhặt đãi vàng bạc và bắt voi trắng, mò trân châu”
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.236)
Đoạn văn 13
Cho bảng dữ kiện sau đây về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trong mỗi A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Giai đoạn |
Những sự kiện chính |
1418-1423 |
- Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn. - Giữa năm 1423, nghĩa quân Lam Sơn và quân Minh tạm hoà. |
1424-1426 |
- Cuối năm 1424, nghĩa quân chuyển vào Nghệ An. - Đến cuối năm 1426, nghĩa quân đã làm chủ Thuận Hoá, rồi tấn công ra Bắc. |
1426-1427 |
- Cuối năm 1426, nghĩa quân đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động. - Cuối năm 1427, khoảng 15 vạn viện binh quân Minh cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng – Xương Giang. - Sau trận Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh chấp nhận nghị hoà, rút về nước. |
Câu 80:
D. Khởi nghĩa Lam Sơn từng bước trở thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc quy mô lớn.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn từng bước trở thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc quy mô lớn.
Đoạn văn 14
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Nghe tin Vương Thông định đặt pháo bắn vào phía sau quân ta, các ông Lê Triện, Lê Lễ] bèn nhân đó tương kế tựu kế; dụ cho quân địch qua hết sông Ninh, mới đến các xử Tốt Động, Chúc Sơn, ta tung quân mai phục ra, ba mặt xô vào đánh, làm cho giặc thua rất to, giết được Trần Hiệp, Lý Phượng. Phương Chính qua đò Cổ Sở trấn về. Vương Thông, Mã Kỳ, Sơn Thọ đều chỉ cốt thoát thân, chạy vào Đông Đô. Ta chém được 5 vạn quân, bắt sống được hơn một vạn, thu được rất nhiều quân tư khí giới, ngựa chiến cùng sổ sách giấy tờ. Rồi bèn vây thành. Vua Thái Tổ từ Tây Đô kéo ra bao vây Đông Đô”.
(Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.175)
Câu 83:
C. Trận Tốt Động – Chúc Động là trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Trận Tốt Động – Chúc Động là trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 84:
D. Thành Đông Đô là căn cứ quân sự cuối cùng còn lại của quân Minh sau trận Tốt Động – Chúc Động.
D. Thành Đông Đô là căn cứ quân sự cuối cùng còn lại của quân Minh sau trận Tốt Động – Chúc Động.
Đoạn văn 15
Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.
“Tình hình nghiêm trọng hơn khi vào đầu tháng 4-1773, Tây Sơn đã kéo nhau từng toán xuống các chợ ngay lúc ban ngày, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo,... Họ họp từng nhóm khoảng 300 người,... Tổ chức của họ cứ theo thắng lợi mà trở thành lớn lao, có quy củ hơn. Lúc đầu họ võ trang giáo mác, cung tên và cả súng tay nữa. Họ đi bộ, nhưng sau đó, khoảng tháng 8, họ đi ngựa, cảng và võng”.
(Tạ Chí Đại Trường, Việt Nam thời Tây Sơn – Lịch sử nội chiến 1771 – 1802,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr.67 – 68)
38 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%