Đề thi cuối kì 1 Sử 12 CTST có đáp án ( Đề 2)

55 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)

(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)

Câu 1. Văn kiện nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc không được ban hành nhằm mục đích duy trì hòa bình, an ninh thế giới?

Xem đáp án

Câu 2:

Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta, ở châu Âu, quân đội Liên Xô sẽ chiếm đóng những khu vực nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

Xem đáp án

Câu 4:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, một trật tự thế giới mới được hình thành có tên gọi là

Xem đáp án

Câu 5:

Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ năm 1991 đã

Xem đáp án

Câu 6:

Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã

Xem đáp án

Câu 7:

Một trong những sự kiện đánh dấu bước ngoặt của ASEAN trong giai đoạn 1967 - 1976 là

Xem đáp án

Câu 8:

Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập?

Xem đáp án

Câu 9:

Sự thành lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967 cho thấy

Xem đáp án

Câu 10:

Trong Cách mạng Tám năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa giành chính quyền ở những địa phương nào có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cả nước?

Xem đáp án

Câu 11:

Chiến thắng nào của quân đội nhân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 12:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 13:

Điều kiện khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy giành chính quyền là khi

Xem đáp án

Câu 14:

Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19-12-1946) vì lí do nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các hoạt động thực thi chủ quyền của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

Xem đáp án

Câu 17:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng

Xem đáp án

Câu 18:

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), các chiến dịch quân sự của quân đội nhân dân Việt Nam đều

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4/1975 đến nay?

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào sau đây không đúng về quan điểm đổi mới (từ tháng 12 - 1986) ở Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo?

Xem đáp án

Câu 22:

Một trong những thành tựu nổi bật trong quá trình đổi mới chính trị ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 23:

Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới trong bối cảnh nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 24:

Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam diễn ra

Xem đáp án

Câu 28:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Tháng 12 năm 1986, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phân tích những sai lầm, khuyết điểm trong đường lối xây dựng đất nước và đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nội dung của công cuộc Đổi mới được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) và được bổ sung, phát triển tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991). Trải qua hai kế hoạch 5 năm (1986-1990 và 1991-1995), công cuộc Đổi mới được triển khai trên lĩnh vực trọng tâm là đổi mới trên lĩnh vực kinh tế.”

A. Đại hội Đảng lần thứ VI đã chính thức mở đầu cho công cuộc Đổi mới ở Việt Nam.                            

B. Trải qua hai kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-1990 và 1991-1995), công cuộc Đổi mới ở Việt Nam đã hoàn toàn thành công.

C. Công cuộc Đổi mới được tiến hành nhằm khắc phục hạn chế, sai lầm, khuyết điểm trong đường lối phát triển đất nước ở giai đoạn trước.

D. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.


4.6

11 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%