Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 3
11 người thi tuần này 4.6 106 lượt thi 9 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 14 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 8:
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Ngày 22 tháng Một năm Đinh Mùi, tức ngày 10 tháng 12 năm 1427, Hội thề Đông Quan được tổ chức ở phía Nam thành Đông Quan, ngay bên bờ Nhị Hà (nay là sông Hồng). Hội thề được tổ chức bởi chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn.
Buổi lễ diễn ra với sự tham dự của Vương Thông cùng đoàn tướng lĩnh nhà Minh, đoàn Lam Sơn do Lê Lợi dẫn đầu. Trước sự chứng kiến của đoàn nghĩa quân Lam Sơn, Vương Thông phải đọc to “Bài văn hội thề” với nội dung cam kết đình chỉ mọi hoạt động chiến sự, không tái diễn việc xâm chiếm nước Việt, rút hết quân về nước trong thời hạn 5 tháng, không cướp bóc, sách nhiễu nhân dân dọc theo đường rút quân. (….) Về phía nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi cũng cam kết sẽ bảo đảm cung cấp đủ lương thực, ngựa, thuyền cho Vương Thông cùng đoàn bại quân về đến biên giới an toàn.”
(Theo: Nguyễn Tào, Hội thề Đông Quan, Webisite Hoàng thành Thăng Long, đường link truy cập: https://hoangthanhthanglong.vn/blog/2013/01/25/le-loi-giai-phong-dong-quan-bai-8-hoi-the-dong-quan/ )
Nhận định
Đúng
Sai
a) Hội thề Đông quan được coi là dấu mốc đánh dấu sự kết thúc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là minh chứng lịch sử duy nhất cho thấy tinh thần nhân nghĩa, nhân văn và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam.
c) Hội thề Đông Quan 1427 thể hiện cách kết thúc chiến tranh sáng tạo, mềm dẻo, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn.
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên chiến thắng để giữ gìn hòa hiếu.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Ngày 22 tháng Một năm Đinh Mùi, tức ngày 10 tháng 12 năm 1427, Hội thề Đông Quan được tổ chức ở phía Nam thành Đông Quan, ngay bên bờ Nhị Hà (nay là sông Hồng). Hội thề được tổ chức bởi chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn.
Buổi lễ diễn ra với sự tham dự của Vương Thông cùng đoàn tướng lĩnh nhà Minh, đoàn Lam Sơn do Lê Lợi dẫn đầu. Trước sự chứng kiến của đoàn nghĩa quân Lam Sơn, Vương Thông phải đọc to “Bài văn hội thề” với nội dung cam kết đình chỉ mọi hoạt động chiến sự, không tái diễn việc xâm chiếm nước Việt, rút hết quân về nước trong thời hạn 5 tháng, không cướp bóc, sách nhiễu nhân dân dọc theo đường rút quân. (….) Về phía nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi cũng cam kết sẽ bảo đảm cung cấp đủ lương thực, ngựa, thuyền cho Vương Thông cùng đoàn bại quân về đến biên giới an toàn.”
(Theo: Nguyễn Tào, Hội thề Đông Quan, Webisite Hoàng thành Thăng Long, đường link truy cập: https://hoangthanhthanglong.vn/blog/2013/01/25/le-loi-giai-phong-dong-quan-bai-8-hoi-the-dong-quan/ )
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hội thề Đông quan được coi là dấu mốc đánh dấu sự kết thúc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. |
|
|
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là minh chứng lịch sử duy nhất cho thấy tinh thần nhân nghĩa, nhân văn và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. |
|
|
c) Hội thề Đông Quan 1427 thể hiện cách kết thúc chiến tranh sáng tạo, mềm dẻo, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn. |
|
|
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên chiến thắng để giữ gìn hòa hiếu. |
|
|
21 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%