Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử & Địa lí 4 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 1

30 người thi tuần này 4.6 30 lượt thi 11 câu hỏi 45 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Nhận xét nào sau đây là đúng về hoạt động sản xuất của cư dân Tây Nguyên?

Xem đáp án

Câu 3:

Trang phục truyền thống của phụ nữ Tây Nguyên là gì? 

Xem đáp án

Câu 4:

Phần đất liền vùng Nam Bộ không tiếp giáp với 

Xem đáp án

Câu 5:

Nhận xét nào sau đây không đúng về hoạt động sản xuất của cư dân ở vùng Nam Bộ?

Xem đáp án

Câu 6:

Nét văn hóa truyền thống nào của đồng bào Nam Bộ vẫn được duy trì trong đời sống hiện nay?

Xem đáp án

Câu 7:

1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm)

 Đọc thông tin và điền đúng (Đ)/ sai (S) vào các ô trống phía trước mỗi ý a), b), c), d)

Thông tin. Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của Không gian văn hóa này gồm các dân tộc như: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông, ...

Cồng chiêng gắn bó mật thiết với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm hồn con người, diễn tả niềm vui, nỗi buồn của cuộc sống.

Cồng chiêng thường được sử dụng trong các nghi lễ, ngày hội và sinh hoạt cộng đồng như: lễ Mừng lúa mới, lễ Thối tai cho trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết...

¨ a) Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng khắp các tỉnh Tây Nguyên.

¨ b) Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ khi sinh ra đến khi qua đời.

¨ c) Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.

¨ d) Tại Việt Nam, cồng chiêng chỉ được sử dụng dụng bởi đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên.


4.6

6 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%