Đề thi giữa kì 2 Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
🔥 Đề thi HOT:
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
45 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 5:
Đường dây 500kV được xây dựng và đóng điện thành công (1994) có nghĩa như thế nào đối với Việt Nam?
Đường dây 500kV được xây dựng và đóng điện thành công (1994) có nghĩa như thế nào đối với Việt Nam?
Câu 7:
Trong những năm ở Pháp giai đoạn 1911 - 1925, Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
Trong những năm ở Pháp giai đoạn 1911 - 1925, Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
Câu 8:
Trong giai đoạn từ năm 1923 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện các hoạt động đối ngoại ở đâu?
Câu 15:
Trong thời kì 1954 - 1975, hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung phục vụ sự nghiệp nào sau đây?
Câu 19:
Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1985 là:
Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1975-1985 là:
Đoạn văn 1
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Họ [những thanh niên trong phong trào Đông Du] đến Nhật Bản với một tinh thần thực sự cầu thị nhằm học hỏi những kinh nghiệm quý giá về sự thành công của Nhật Bản duy tân để trở về đánh Pháp, khôi phục Việt Nam, giành lại độc lập cho nước nhà. Với sự giúp đỡ của nhân dân Nhật Bản, những thanh niên ưu tú Việt Nam lần lượt được thu xếp vào học tại các trường quân sự, chính trị, khoa học, kỹ thuật, văn hoá ở Nhật Bản”.
(Hoàng Văn Hiển, Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.52)
Đoạn văn 2
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Với các giải pháp linh hoạt, lúc thì chủ trương "Hoa - Việt thân thiện”, hoà với Tưởng để hạn chế hành động chống phá cách mạng Việt Nam của chúng và để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp; lúc thì hoà hoãn với Pháp để đẩy quân Tưởng về nước, thực hiện chủ trương “hoà để tiến". Đây là những mẫu mực về sự mềm dẻo trong sách lược và nghệ thuật lợi dụng mâu thuẫn giữa các thế lực thù địch, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình thế hiểm nghèo".
(Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945 - 2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.33)
11 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%