Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1903 lượt thi 26 câu hỏi 45 phút
1355 lượt thi
Thi ngay
4561 lượt thi
1689 lượt thi
1476 lượt thi
Câu 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…): “Tự hào về truyền thống của quê hương là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được truyền từ ..............”
C. thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 2:
Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
B. hẹp hòi.
C. yếu đuối.
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương?
A. Làn điệu dân ca.
B. Trang phục truyền thống.
C. Những câu truyện cổ dân gian.
Câu 4:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương?
B. Tổ chức ma chay linh đình.
C. Trân trọng trang phục truyền thống.
Câu 5:
Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội), là biểu tượng cho
A. tinh thần yêu nước.
B. tinh thần nhân đạo.
Câu 6:
Dân ca ví, dặm là loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng của người dân vùng
B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
Câu 7:
Lễ hội truyền thống mang ý nghĩa khuyến nông của người dân xã Tiên Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) là
Câu 8:
Từ nhỏ, H đã yêu thích những bộ trang phục truyền thống dân tộc mình. H đã tự may cho mình bộ trang phục truyền thống của người Dao quê mình và dự định sẽ mặc trang phục đó mặc trong lễ tốt nghiệp trung học cơ sở. Biết được dự định của H, các bạn P và Q đã cười phá lên và mỉa mai H là quê mùa.
Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có hành vi trái với niềm tự hào về truyền thống quê hương?
B. Bạn H và P.
Câu 9:
Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ?
A. Nhường cơm, sẻ áo
B. Góp gió thành bão.
C. Tích tiểu, thành đại.
D. Vắt cổ chày ra nước.
Câu 10:
Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. những vấn đề thời sự của xã hội.
B. những người thân trong gia đình.
Câu 11:
Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để
A. hiểu được cảm xúc của người đó.
C. đồng tình với việc làm của người đó.
Câu 12:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
B. Khích lệ.
C. Hỏi thăm.
Câu 13:
Hoạt động “Hiến máu cứu người” là một trong những biểu hiện của sự
A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo.
B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành.
B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân.
Câu 15:
Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông?
Câu 16:
Hoàn cảnh gia đình A rất khó khăn do bố mẹ kinh doanh thua lỗ. A tâm sự với N và muốn N không nói với ai. Nếu là N, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Câu 17:
Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai
A. động viên.
C. chỉ bảo.
Câu 18:
Khi tự giác, tích cực học tập, chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào?
A. Tự lập, tự chủ, kiên trì.
C. Quan tâm, cảm thông.
Câu 19:
Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ
B. nhận được sự tin tưởng, quý mến của mọi người.
Câu 20:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
A. Chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
C. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn.
Câu 21:
Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực?
C. Học bài nào, xào bài ấy.
Câu 22:
Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải
B. xác định đúng đắn mục đích học tập.
C. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
Câu 23:
Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà T thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện T là người
A. thiếu tự giác, tích cực.
Câu 24:
Bạn K đến rủ M đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra môn tiếng Anh. Nếu em là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 25:
Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao?
Câu 26:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Ý kiến 1. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
- Ý kiến 2. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Ý kiến 3. Phải đặt ra mục tiêu học tập thật cao để có động lực phấn đấu.
- Ý kiến 4. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi tới các kì kiểm tra.
381 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com