Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 2
75 người thi tuần này 5.0 3.6 K lượt thi 26 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Cánh diều Bài 8 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 2
16 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 3
Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe đọa, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học, ... xảy ra trong
Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe đọa, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học, ... xảy ra trong
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 8
Sự thiếu hụt về kiến thức, kĩ năng sống và đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh là một trong những
Sự thiếu hụt về kiến thức, kĩ năng sống và đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh là một trong những
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 10
G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học.
Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học.
Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 11
Do mâu thuẫn trong lúc đá bóng nên V bị một nhóm học sinh nam cùng trường chặn đánh. Lo sợ bị các đối tượng này trả thù nên V không dám kể lại sự việc với bố mẹ và thầu cô. V đã tự mua thuốc rồi đến nhà B để nhờ xử lí vết thương.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn V đã
Do mâu thuẫn trong lúc đá bóng nên V bị một nhóm học sinh nam cùng trường chặn đánh. Lo sợ bị các đối tượng này trả thù nên V không dám kể lại sự việc với bố mẹ và thầu cô. V đã tự mua thuốc rồi đến nhà B để nhờ xử lí vết thương.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn V đã
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 19
Câu ca dao “Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai” khuyên con người cần rèn luyện đức tính nào?
Câu ca dao “Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai” khuyên con người cần rèn luyện đức tính nào?
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 23
Vì đạt thành tích cao trong học tập nên P được ông bà nội thưởng 200.000 đồng. P rất vui và dự định sẽ dành số tiền đó để mua quà sinh nhật tặng em gái. Trong lúc cao hứng, P có kể chuyện được thưởng cho H và M nghe. Thấy vậy, các H và M muốn P mua đồ ăn vặt khao cả nhóm.
Nếu là P, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Vì đạt thành tích cao trong học tập nên P được ông bà nội thưởng 200.000 đồng. P rất vui và dự định sẽ dành số tiền đó để mua quà sinh nhật tặng em gái. Trong lúc cao hứng, P có kể chuyện được thưởng cho H và M nghe. Thấy vậy, các H và M muốn P mua đồ ăn vặt khao cả nhóm.
Nếu là P, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 24
Mẹ cho hai anh em H và K mỗi người 150.000 đồng để tiêu vặt. Ngay tuần đầu tiên, H đã dùng hết số tiền mẹ cho để mua đồ ăn vặt và mua vé xem phim. Trong khi đó, K cố gắng chi tiêu tiết kiệm, nên đến cuối tháng, K vẫn tiết kiệm được 30.000 đồng. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã chi tiêu, quản lí tiền không hợp lí?
Mẹ cho hai anh em H và K mỗi người 150.000 đồng để tiêu vặt. Ngay tuần đầu tiên, H đã dùng hết số tiền mẹ cho để mua đồ ăn vặt và mua vé xem phim. Trong khi đó, K cố gắng chi tiêu tiết kiệm, nên đến cuối tháng, K vẫn tiết kiệm được 30.000 đồng. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã chi tiêu, quản lí tiền không hợp lí?
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 25
Vì sao cần phải sử dụng tiền một cách hợp lí, hiệu quả? Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì?
Vì sao cần phải sử dụng tiền một cách hợp lí, hiệu quả? Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì?
Lời giải
- Cần phải sử dụng tiền một cách hợp lí, hiệu quả, vì: việc quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta:
+ Rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm.
+ Cân bằng tài chính hiện tại.
+ Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần:
+ Sử dụng tiền hợp lí.
+ Đặ mục tiêu và thực hành tiết kiệm.
+ Học cách kiếm tiền phù hợp.
Câu 26
Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
- Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
- Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.
- Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất.
- Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục.
Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
- Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
- Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.
- Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất.
- Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục.
Lời giải
- Ý kiến A. Sai. Vì: bạo lực học đường có nhiều biểu hiện khác nhau, như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa, khủng bố, cố lập, lan truyền những thông tin sai sự thật…
- Ý kiến B. Đúng. Vì: nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, có thể là do: đặc điểm tâm sinh lú của lứa tuổi học trò; thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục…
- Ý kiến C. Sai, vì: bạo lực học đường gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất và tinh thần.
- Ý kiến D. Sai. Vì: việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi công dân, gia đình, nhà trường và toàn xã hội…
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%