Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
755 lượt thi câu hỏi 45 phút
0 lượt thi
Thi ngay
Câu 1:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cơ cấu ngành kinh tế không bao gồm có
A. nông, lâm, ngư nghiệp.
B. công nghiệp, xây dựng.
C. dịch vụ.
Các nước có GDP/người cao tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Á.
B. Trung Đông.
C. Bắc Mĩ.
Câu 2:
Các nước có thu nhập ở mức thấp hiện nay hầu hết đều ở
A. châu Âu.
B. Bắc Mĩ.
C. châu Phi.
Câu 3:
Cộng đồng Kinh tế châu Âu được viết tắt theo tên tiếng anh là
A. EC.
B. EEC.
C. EU.
Câu 4:
Quốc gia nào sau đây không tham gia thành lập nên Cộng đồng Than Thép châu Âu?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Bỉ.
Câu 5:
Các quốc gia nào sau đây thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu?
A. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
B. Anh, Đức, Thụy Điển, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
C. Pháp, Ba Lan, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch.
Câu 6:
Tự do lưu thông dịch vụ là
A. tự do đi lại, cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc được đảm bảo.
B. tự do đối với các dịch vụ vận tải, ngân hàng, thông tin liên lạc.
C. các hạn chế đối với việc thanh toán và giao dịch được bãi bỏ.
Câu 7:
Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là
A. EU.
B. APEC.
C. NAFTA.
Câu 8:
ASEAN là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây?
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mĩ.
Câu 9:
A. ASEAN.
B. EU.
Câu 10:
A. Hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại các nước.
C. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế thế giới.
Câu 11:
Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào sau đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất?
Câu 12:
Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
B. NAFTA.
C. MERCOSUR.
Câu 13:
A. Lương thực.
B. Năng lượng.
C. Nguồn nước.
Câu 14:
Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống?
A. Chiến tranh cục bộ.
B. An ninh lương thực.
C. An ninh kinh tế.
Câu 15:
Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh phi truyền thống?
B. Xung đột sắc tộc.
C. Dịch bệnh toàn cầu.
Câu 16:
A. Khủng bố vũ trang.
B. An ninh nguồn nước.
C. Xung đột sắc tộc.
Câu 17:
Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực là
A. vấn đề của châu Phi và có xu hướng gia giảm.
B. vấn đề toàn cầu nhưng có xu hướng gia giảm.
C. vấn đề toàn cầu và đang có xu hướng gia tăng.
Câu 18:
Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Âu.
Câu 19:
Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất?
A. Đồng.
B. Sắt.
C. Dầu mỏ.
Câu 20:
Các nước Mỹ Latinh hiện nay còn phụ thuộc nhiều nhất vào quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì.
B. Đức.
C. Hà Lan.
Câu 21:
Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là
A. NAFTA.
Câu 22:
Các quốc gia nào sau đây có quy mô GDP lớn nhất khu vực Mĩ Latinh?
A. Ac-hen-ti-na và Pêru.
B. Bra-xin và Mê-hi-cô.
C. Pa-ra-goay và Bra-xin.
Câu 23:
Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa
A. rất sớm.
B. khá sớm.
C. muộn.
Câu 24:
Liên hợp quốc được thành lập vào năm nào sau đây?
A. 1995.
B. 1989.
C. 1994.
Câu 25:
Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX liên quan đến vấn đề nào sau đây?
A. An ninh năng lượng.
B. Thiếu nguồn nước.
C. Tranh giành đất đai.
Câu 26:
Ở khu vực Mỹ Latinh không có đồng bằng nào sau đây?
A. Đồng bằng La Pla-ta.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng La-nốt.
Câu 27:
Ở khu vực Mỹ Latinh không có sơn nguyên nào sau đây?
A. Mê-hi-cô.
B. Bra-xin.
C. Cô-lô-ra-đô.
Câu 28:
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.
Câu 29:
Câu 2 (2,0 điểm). Em hãy trình bày một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực EU.
151 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com