Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Địa lý 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)

86 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Xu hướng chuyển dịch trong khu vực I ở nước ta hiện nay

Xem đáp án

Câu 2:

Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở

Xem đáp án

Câu 3:

Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất ở nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Câu 4:

Ngư trường nào sau đây không được xác định là ngư trường trọng điểm?

Xem đáp án

Câu 5:

Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Thuận lợi về kinh tế - xã hội đối với ngành thủy sản nước ta là

Xem đáp án

Câu 7:

Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng núi nào sau đây của nước ta?

Xem đáp án

Câu 8:

Tây Nguyên là vùng chuyên canh lớn nhất về các loại công nghiệp lâu năm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Nhờ có biển Đông mà nước ta có

Xem đáp án

Câu 10:

Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 11:

Các khu công nghệ cao tập trung chủ yếu ở

Xem đáp án

Câu 12:

Thu nhập bình quân của lao động nước ta chưa cao do

Xem đáp án

Câu 13:

Lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp hiện nay là

Xem đáp án

Câu 14:

Vùng nào ở nước ta có mật độ dân số thấp nhất?

Xem đáp án

Câu 15:

Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là

Xem đáp án

Câu 16:

Xu hướng của ngành điện nước ta là

Xem đáp án

Câu 17:

Đặc điểm nào sau đây đúng với ngành chăn nuôi nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Câu 18:

Bể trầm tích nào sau đây có trữ lượng dầu khí lớn nhất ở nước ta?

Xem đáp án

Câu 19:

Hệ thống lưới điện 500 kV với tuyến chính kéo dài từ

Xem đáp án

Câu 20:

Khu công nghệ cao nào sau đây thuộc trung tâm công nghiệp Hà Nội?

Xem đáp án

Câu 21:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Trồng trọt là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Hiện nay, ngành trồng trọt đang ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất như cơ giới hoá, tự động hoá, các mô hình canh tác mới,... nên hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích ngày càng được nâng cao. Nhiều sản phẩm ngành trồng trọt là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. Cơ cấu cây trồng đang có sự chuyển đổi từ cây trồng có giá trị kinh tế và hiệu quả không cao sang cây trồng khác cho giá trị kinh tế và hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Cơ cấu cây trồng nước ta đa dạng, bao gồm: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau, đậu và các cây trồng khác.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 49)

     a) Trồng trọt là ngành chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ở nước ta.

     b) Khí hậu phân hóa đa dạng kết hợp với địa hình, đất, nước tạo điều kiện cho nước ta phát triển cơ cấu cây trồng đa dạng.

     c) Cơ cấu cây trồng đang có sự chuyển đổi sang cây trồng cho giá trị kinh tế và hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường.

     d) Một trong những sản phẩm của ngành trồng trọt có giá trị cao xuất khẩu là lúa mì.


Câu 23:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và các chính sách phát triển công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học – công nghệ, cải thiện cơ sở hạ tầng,... Định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, phân bố không gian công nghiệp nước ta hướng đến phù hợp với yêu cầu cơ cấu lại các ngành công nghiệp, phát triển tập trung, không dàn đều, đảm bảo bảo vệ môi trường, quốc phòng an ninh.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 68)

     a) Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ hướng đến sự phân bố lao động có hiệu quả hơn.

     b) Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ hướng đến sự phát triển các tổ hợp công nghiệp tập trung ở những địa bàn trọng điểm với quy mô lớn và có hiệu quả cao.

     c) Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ chú trọng vào việc đa dạng hóa các sản phẩm công nghiệp ở mỗi vùng, địa phương.

     d) Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ chưa phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế.


Câu 24:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Trung tâm công nghiệp là nơi tập trung hoạt động công nghiệp gắn với đô thị lớn và vừa. Mỗi trung tâm công nghiệp thường có một hoặc một số ngành chuyên môn hoá, là hạt nhân phát triển vùng và địa phương. Các trung tâm công nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển và rất đa dạng, được phân loại dựa vào vai trò của nó trong phân công lao động theo lãnh thổ, quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, tính chất chuyên môn hoá,... Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, có thể chia các trung tâm công nghiệp thành các trung tâm rất lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phòng); các trung tâm lớn (Phổ Yên, Từ Sơn, Biên Hoà,...); các trung tâm trung bình (Bắc Giang, Dung Quất, Cần Thơ,...) và các trung tâm nhỏ (chiếm đa số, phân bố rộng khắp cả nước).”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 75)

     a) Trung tâm công nghiệp được hiểu là một khu vực có ranh giới xác định, nằm xa các đô thị.

     b) Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, có thể chia các trung tâm công nghiệp thành các trung tâm rất lớn; các trung tâm lớn; các trung tâm trung bình và các trung tâm rất nhỏ.

     c) Trung tâm công nghiệp thường có một hoặc một số ngành chuyên môn hoá.

     d) Trung tâm công nghiệp là nơi tập trung hoạt động công nghiệp gắn với đô thị lớn và vừa.


Câu 25:

Biết ở nước ta năm 2021, GDP đạt 8 487,5 nghìn tỉ đồng, GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản là 1 069,7 nghìn tỉ đồng. Tính tỉ trọng GDP của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta năm 2021 (đơn vị tính: %, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).


Câu 26:

Năm 2021, diện tích đất tự nhiên của nước ta là 33 134,5 nghìn ha; diện tích rừng là 14,7 triệu ha. Tính độ che phủ rừng của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của %).


4.6

17 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%