Đề kiểm tra Giữa kì 1 Lịch sử 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

14 người thi tuần này 4.6 219 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Tại hội nghị Tê-hê-ran (1943), các cường quốc Đồng minh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc nhằm thay thế cho tổ chức

Xem đáp án

Câu 2:

Ngày 24-10 hàng năm được lấy là ngày Liên hợp quốc gắn liền với sự kiện lịch sử nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Việc Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008-2009 và 2020-2021 có ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?

Xem đáp án

Câu 5:

Trật tự thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi là

Xem đáp án

Câu 6:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập đã

Xem đáp án

Câu 7:

Trong hội nghị Ianta (2/1945), Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất

Xem đáp án

Câu 8:

Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự

Xem đáp án

Câu 9:

Trong giai đoạn xác lập và phát triển của trật tự hai cực I-an-ta, Mỹ và Liên Xô đã có hành động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Trật tự thế giới đa cực được hình thành sau khi

Xem đáp án

Câu 11:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, yếu tố nào sau đây đóng vai trò là trung tâm trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 12:

Sau Chiến tranh lạnh, các nước điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng hòa hoãn, đối thoại, hợp tác chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 13:

Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 14:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, nước xã hội chủ nghĩa nào sau đây đã vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới mới được hình thành sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ?

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là

Xem đáp án

Câu 18:

Tổ chức ASEAN được thành lập tại quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh

Xem đáp án

Câu 20:

Trong 10 năm đầu sau khi thành lập (1967-1976), hợp tác kinh tế của tổ chức ASEAN

Xem đáp án

Câu 21:

Năm 2015, tổ chức ASEAN đã có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 22:

APSC là tên viết tắt bằng tiếng Anh của

Xem đáp án

Câu 23:

Trong giai đoạn 2009-2015, các quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN đã

Xem đáp án

Câu 24:

Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được các quốc gia thành viên chính thức khẳng định (1997) đã

Xem đáp án

Câu 25:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Trước hết, Liên hợp quốc góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới kể từ năm 1945 đến nay.

Thứ hai, Liên hợp quốc triển khai hoạt động giữ gìn hòa bình ở nhiều khu vực trên thế giới, góp phần chấm dứt nhiều cuộc xung đột, như ở En Xan-va-đo, Goa-tê-ma-la, Mô-dăm-bích,…và hỗ trợ cho tiến trình tái thiết ở nhiều quốc gia thành viên.

Thứ ba, Liên hợp quốc đã soạn thảo và xây dựng được hệ thống các công ước quốc tế về giải trừ quân bị, chống chạy đua vũ trang. Trong đó, tiêu biểu là : Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (1968), Công ước cấm vũ khí hóa học (1993), Hiệp ước của Liên hợp quốc cấm vũ khí hạt nhân (2017),…tạo khuôn khổ cho việc ngăn chặn,tiến tới xóa bỏ hoàn toàn các loại vũ khí này.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.9-10)

A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về vai trò của tổ chức Liên hợp quốc trong việc đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người.

B. Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân là một trong những văn kiện được Liên hợp quốc ban hành vào thế kỉ XIX nhằm tạo khuôn khổ cho việc ngăn chặn, tiến tới xỏa bỏ hoàn toàn loại vũ khí này.

C. Với vai trò là tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên hợp quốc đã góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba kể từ năm 1945 đến nay.

D. Liên hợp quốc có vai trò to lớn trong việc ngăn chặn sự bùng nổ của các cuộc xung đột diễn ra ở En Xan-va-đo, Goa-tê-ma-la, Mô-dăm-bích.


Câu 26:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

   Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới.

   Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội, nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.

    Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột như ở Áp-ga-ni-xtan, Cam-pu-chia, Na-mi-bi-a,…

     Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 13)

A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về tác động của sự sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta đến tình hình thế giới.

B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta cũng đồng thời chấm dứt các cuộc xung đột và tranh chấp ở nhiều quốc gia thuộc châu Á và châu Phi.

C. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực.

D. Sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, vai trò chi phối thế giới từ chỗ thuộc về Liên Xô và Mỹ đã chuyển hẳn sang các cường quốc mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.


Câu 27:

Cho bảng dữ kiện sau về một số sự kiện tiêu biểu trong quá trình phát triển của tổ chức ASEAN

Thời gian

Sự kiện tiêu biểu

Năm 1976

- ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) và thông qua Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali).

- TAC đặt nền móng cho việc xây dựng chuẩn mực ứng xử giữa các quốc gia ở khu vực nhằm thúc đẩy nền hòa bình, sự thân thiện và hợp tác giữa các bên tham gia.

Năm 2015

Cộng đồng ASEAN chính thức thành lập. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Hiệp hội, đưa ASEAN bước vào giai đoạn hợp tác mới. Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An Ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội.

Năm 2017

ASEAN kỷ niệm 50 năm thành lập. Hiệp hội đã trải qua nửa thế kỷ hình thành và phát triển, trở thành một Cộng đồng đoàn kết, vững mạnh, gắn kết toàn diện và sâu rộng, góp phần quan trọng duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực, với vai trò và vị thế ngày càng tăng ở khu vực và trên thế giới.

        (Tổng hợp nguồn tài liệu từ Báo Nhân dân điện tử: ASEAN có những dấu mốc quan trọng nào trong quá trình hình thành và phát triển?)

A. TAC là tên viết tắt bằng tiếng Anh của Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á, được các nước thành viên ASEAN ký kết vào năm 1976.

B. Vai trò và vị thế quốc tế của tổ chức ASEAN bắt đầu được nâng cao kể từ khi tổ chức này chính thức thành lập Cộng đồng ASEAN.

C. Trải qua 50 năm thành lập và phát triển (1967-2017), ASEAN đã thực sự trở thành một cộng đồng vững mạnh và nhất thể hóa tất cả các quốc gia trong khu vực.

D. Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á đã xác định những chuẩn mực, nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước, đặt khuôn khổ cho một nền hòa bình lâu dài ở khu vực.


4.6

44 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%