Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt trường Nguyễn Tất Thành năm 2024 có đáp án

4.6 0 lượt thi 14 câu hỏi 45 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

(2,0 điểm)

Đọc các đoạn trích sau:

(1) Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ảnh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn tươi trẻ.

(Theo Mác-xim Go-rơ-ki, trong Tiếng Việt 5, tập 1)

(2) Tôi thích nhất là được cùng bà nằm trên chõng tre vào mỗi đêm hè. [...] Bà thường đặt chiếc chõng tre ngoài hiên nhà vào mỗi tối. Tôi ôm chiếc gối nhỏ của mình ra nằm cạnh bà. Màn đêm thật yên tĩnh. Tôi nghe rõ từng nhịp thở của bà, đều đều và lành hiền. Bà kể chuyện về các ngôi sao. Nào là sao Chổi, sao Diêm Vương, chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ... Rồi cả những câu chuyện cổ tích mượt mà, sâu lắng.

(Theo Hồ Huy Sơn, Đi qua những mùa vàng)  

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1

a. Trong đoạn (1), giọng nói của bà được so sánh với những sự vật nào?

Lời giải

Phương pháp:

Đọc kĩ đoạn văn (1), đặc biệt là các câu văn: Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đóa hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.

Lời giải chi tiết:

Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đóa hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.

Chọn A.

Câu 2

b. Trong đoạn (2), nhân vật “tôi” thích nhất làm gì vào mỗi đêm hè?

Lời giải

Phương pháp:

Đọc kĩ đoạn văn (2), đặc biệt là câu văn: Tôi thích nhất là được cùng bà nằm trên chõng tre vào mỗi đêm hè.

Lời giải chi tiết:

Tôi thích nhất là được cùng bà nằm trên chõng tre vào mỗi đêm hè.

Chọn C.

Câu 3

c. Hai đoạn trích trên có điểm gì chung khi viết về bà?

Lời giải

Phương pháp:

Đọc kĩ cả 2 đoạn văn để thấy đặc điểm chung khi viết về bà.

Lời giải chi tiết:

Cả 2 tác giả đều viết về người bà thông qua cảm nhận của các người cháu.

Chọn D.

Câu 4

d. Câu “Bà kể chuyện cho cháu nghe." là câu khiến trong trường hợp nào dưới đây?

Lời giải

Phương pháp:

Đọc kĩ câu văn để xác định trường hợp.

Lời giải chi tiết:

Câu khiến “Bà kể chuyện cho cháu nghe” là mong muốn khi người cháu muốn bà kể cho mình nghe các câu chuyện.

Chọn B.

Đoạn văn 2

(2,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu:

(1) Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.

(2) Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. (3) Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(4) Bảng tối như bức màn mỏng, như thử bụi xấp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật. [...]

(5) Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cảnh.

(Theo Phạm Đức, trong Tiếng Việt 5, tập 1)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Đoạn văn 3

(1,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu:

(1) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. (2) Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. (3) Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Theo Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%