Giải SBT Lịch sử 8 CTST Nhật Bản có đáp án

13 người thi tuần này 4.6 218 lượt thi 4 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

289 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án

1.8 K lượt thi 15 câu hỏi
167 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án

1.5 K lượt thi 15 câu hỏi
165 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án

1.3 K lượt thi 12 câu hỏi
165 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án

1 K lượt thi 10 câu hỏi
160 người thi tuần này

18 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án

1 K lượt thi 18 câu hỏi
146 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án

1.5 K lượt thi 15 câu hỏi
121 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án

1 K lượt thi 12 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện yêu cầu.

Một hình ảnh của văn minh khai hoá đập vào mắt những người thời ấy là phong cách đổi mới thấy trên đường phố khu Gin-da (Ginza) ở Tô-ky-ô... Phố Gin-da san sát nhà cửa bằng gạch, ngày thì nam thanh nữ tú trong trang phục Tây phương qua lại, đầy xe kéo và xe song mã, đêm thì đèn bằng khí đốt chiếu sáng...

Thói quen ăn mặc quần áo Tây phương đã bắt đầu từ giới công chức và quân nhân rồi sau mới lan rộng ra tầng lớp thường dân. Năm 1871 (May-gi 4 (Meiji 4)), Chính phủ ban bố lệnh cắt tóc. Số đàn ông cắt chỏm tóc để có cái đầu gọi là dan-gi-ri a-ta-ma (zangiri-atama) (đầu tóc không búi, buông dài không hớt) càng ngày càng tăng và nó trở thành tượng trưng của hình ảnh xã hội buổi đầu thời Duy Tân... Sinh hoạt ẩm thực bắt đầu có sự thay đổi quan trọng. Quan chức lớn trong Chính phủ sáng dậy biết dùng điểm tâm bằng bánh mì cắt lát và uống sữa tươi cũng không phải là ít.

(Lược trích theo Nguyễn Nam Trân, Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Quyển Hạ: Từ Minh Trị Duy tân (1868) đến hiện đại, 2013, trang 96 - 97)

Nêu các biểu hiện tiếp nhận văn hoá phương Tây của xã hội Nhật Bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.


Câu 3:

Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện yêu cầu.

Một hình ảnh của văn minh khai hoá đập vào mắt những người thời ấy là phong cách đổi mới thấy trên đường phố khu Gin-da (Ginza) ở Tô-ky-ô... Phố Gin-da san sát nhà cửa bằng gạch, ngày thì nam thanh nữ tú trong trang phục Tây phương qua lại, đầy xe kéo và xe song mã, đêm thì đèn bằng khí đốt chiếu sáng...

Thói quen ăn mặc quần áo Tây phương đã bắt đầu từ giới công chức và quân nhân rồi sau mới lan rộng ra tầng lớp thường dân. Năm 1871 (May-gi 4 (Meiji 4)), Chính phủ ban bố lệnh cắt tóc. Số đàn ông cắt chỏm tóc để có cái đầu gọi là dan-gi-ri a-ta-ma (zangiri-atama) (đầu tóc không búi, buông dài không hớt) càng ngày càng tăng và nó trở thành tượng trưng của hình ảnh xã hội buổi đầu thời Duy Tân... Sinh hoạt ẩm thực bắt đầu có sự thay đổi quan trọng. Quan chức lớn trong Chính phủ sáng dậy biết dùng điểm tâm bằng bánh mì cắt lát và uống sữa tươi cũng không phải là ít.

(Lược trích theo Nguyễn Nam Trân, Giáo trình lịch sử Nhật Bản - Quyển Hạ: Từ Minh Trị Duy tân (1868) đến hiện đại, 2013, trang 96 - 97)

Theo em, việc tiếp nhận văn hoá phương Tây mang đến lợi ích và hạn chế gì đối với sự phát triển xã hội của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?


4.6

44 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%