Tiếng Việt (trang 46, 47, 48 SBT Ngữ Văn lớp 6)
18 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
7 câu Trắc nghiệm Bài học đường đời đầu tiên Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Nhìn chung, nghĩa của từng cặp câu trong bài tập 1 khác nhau là do cấu tạo của các thành phần chính trong các cặp câu ấy khác nhau. HS có thể phân tích cấu tạo của các thành phần câu ấy để chỉ rõ sự khác nhau của từng cặp câu. Ví dụ:
a1. Đôi khi, chim/ bay lên
CN1 VN1
a2. Đôi khi, những bầy chim hoang dại / bay vù lên một loạt.
CN2 VN2
Trong cặp câu trên, câu (2) có chủ ngữ được cấu tạo là một cụm danh từ, vị ngữ có cấu tạo là một cụm động từ với nhiều thông tin chi tiết hơn câu (1)
Lời giải
Chủ ngữ và vị ngữ trong các câu được xác định ranh giới bằng dấu gạch xiên và chủ ngữ được đánh dấu bằng cách in đậm.
a1. Giọng bà / trầm bổng, ngân nga.
a2. Giọng bà /trầm bỗng, ngân nga như tiếng chuông.
Câu a2 có một phần của vị ngữ được mở rộng bằng cụm động từ “ngân nga như tiếng chuông”.
b1. Cô Gió / lách qua khe cửa kính.
b2. Cô Gió / nhẹ nhàng khẽ lách qua khe cửa kính.
Câu b2 được mở rộng bằng cách biến vị ngữ của câu từ cụm động từ đơn giản thành cụm động từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn.
cl. Con chim / đã không cứu được nó.
c2. Con chim cánh to cánh nhỏ / đã không cứu được nó.
Câu c2 được mở rộng bằng cách biến chủ ngữ của câu từ cụm danh từ đơn giản thành cụm danh từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn.
dl. Con vật / lồng lộn.
d2. Con vật / bỗng lồng lộn khắp phòng, như đau đớn, như căm phẫn.
Câu d2 được mở rộng bằng cách biến vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm động từ.
đ1. Chú cừu / cố dướn người, đưa chiếc mõm hồng hồng xinh xinh ve vuốt hai chị em.
đ2. Chú cừu trắng muốt hiền lành / cố dướn người, đưa chiếc mõm hồng hồng xinh xinh ve vuốt hai chị em.
Câu đ2 được mở rộng bằng cách biến chủ ngữ từ cụm danh từ đơn giản thành cụm danh từ có thông tin chi tiết, cụ thể hơn và biến vị ngữ từ cụm động từ đơn giản thành cụm động từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn.
Lời giải
Chủ ngữ và vị ngữ trong các câu được xác định ranh giới bằng dấu gạch xiên và chủ ngữ được đánh dấu bằng cách in đậm.
a. Mưa / rơi.
b. Chim / chao nình sát mặt nước, nghiêng ngó.
c. Gió / nổi lên.
d. Thấy giáo Cóc / nhìn Éch Cốm.
đ. Tiếng hát/ vang lên:
Dung dăng dùng dẻ,
Chúng ta vui vẻ,
Đến lớp học hành.
HS dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong các câu ấy; sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Lời giải
a. Phép so sánh có trong đoạn văn: “Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua; Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”. Những phép so sánh trên làm cho câu văn thêm sinh động, gợi tả, giúp người đọc hình dung rõ hơn về sức vóc cường tráng của Dế Mèn; đồng thời thể hiện thái độ kiêu căng, hợm lĩnh của Dế Mèn qua những hình ảnh so sánh ấy.
b. Phép so sánh có trong đoạn văn: “Khu vườn là món quà bất tận của tôi”, “Mỗi một bông hoa là một món quà nhỏ, một vườn hoa là mớn quà lớn.”. Phép so sánh ấy góp phần giúp người đọc hình dung rõ hơn về giá trị của thiên nhiên đối với cuộc sống của nhân vật “tôi”.
Lời giải
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.