Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán
25 người thi tuần này 4.6 3.2 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi học kì 2 Tin học 6 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 1)
30 câu Trắc nghiệm Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Đề thi học kì 2 Tin học 6 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 3)
Trắc nghiệm tin học 6 Bài 1 (có đáp án): Thông tin và tin học
Trắc nghiệm tin học 6 Bài 2 (có đáp án): Thông tin và biểu diễn thông tin
Đề thi học kì 2 Tin học 6 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra 15 phút Tin học 6 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng
=> Sai, phải là biểu thức so sánh.
2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn
=> Đúng
3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai"
=> Đúng
Lời giải
Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:
Cân thằng bằng có hai bên, gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có
+ Nếu bên A = B =>Hai đồng xu đều là thật
+ Trái lại: Bên Một trong hai bên nhẹ hơn bên còn lại =>Bên nhẹ hơn chứa đồng xu giả
+ Hết nhánh
Lời giải
Phát biểu đúng là:
3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”
4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.