Giải SGK Văn 6 Cánh diều Thực hành tiếng Việt trang 78 - 79 có đáp án
21 người thi tuần này 4.6 4 K lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Giải thích nghĩa của các thành ngữ:
a) lớn nhanh như thổi: Người hoặc sự vật phát triển rất nhanh về hình thể.
b) hôi như cú mèo: Cơ thể có mùi hôi khó chịu.
c) cá chậu chim lồng: Chỉ hạng người tầm thường, sống trong vòng giam hãm câu thúc.
d) bể cạn non mòn: Nói về sự thay đổi của thiên nhiên, của trời đất trong sự so sánh với cái bất biến của tấm lòng son sắt, chung thủy.
e) buôn thúng bán bưng: chỉ những người buôn bán những mặt hàng hóa với giá trị nhỏ, ở các chợ hay các gian hàng nhỏ.
Lời giải
- Ăn như tằm ăn rỗi: Chỉ hành vi ăn rất nhiều và nhanh.
- Khỏe như trâu: Chỉ sức mạnh, khỏe khoắn.
- Ngang như cua: Chỉ sự ngang bướng, khăng khăng không chịu nghe theo người khác.
- Chạy như cờ lông công: Chạy rối rít, chạy loạn xạ lo việc nhưng không cần thiết, không đem lại kết quả gì.
Lời giải
Một số thành ngữ được cấu tạo gồm hai vế tương ứng với nhau và giải thích nghĩa:
- Kẻ tám lạng người nửa cân: Chỉ thực lượng hai bên tương đương không ai kém ai.
- Một nắng hai sương: Chỉ sự nhọc nhằn, vất vả, lặng lẽ triền miên, phải chịu đựng từ sáng sớm đến chiều tối.
- Hồn xiêu phách lạc: Chỉ sự mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi.
- ông chẳng bà chuộc: Biểu thị sự chủng chẳng không ăn khớp, không hợp nhau về ý nghĩa cũng như việc làm giữa người này và người khác.
Lời giải
1) – e
2) – d
3) – b
4) – c
5) – a
Lời giải
a) Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đền công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh)
- Có hai dấu chấm phẩy dùng để ngăn các phần trong phép liệt kê.
b) Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhị)
- Có một dấu chấm phẩy dùng để ngăn hai ý trong vị ngữ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
793 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%