Kiến thức Ngữ văn trang 94
36 người thi tuần này 4.6 4.2 K lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Đọc phần Kiến thức Ngữ văn (SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 89 – 90, tập hai) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
(1) Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Văn bản thuật lại một sự kiện trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả thường bao gồm
……………………………………………………………………...
Đọc phần Kiến thức Ngữ văn (SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 89 – 90, tập hai) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
(1) Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Văn bản thuật lại một sự kiện trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả thường bao gồm
……………………………………………………………………...
Lời giải
(1) Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Văn bản thuật lại một sự kiện trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả thường bao gồm ba thông tin chính: nguyên nhân – diễn biến – kết quả, nhằm trả lời ba câu hỏi lớn: Vì sao lại xảy ra sự việc ấy?, Sự việc ấy diễn ra thế nào?, Kết quả ra sao?.
Lời giải
(2) Biên bản
Biên bản là bản ghi lại những gì thực tế đã và đang xảy ra (về một sự việc cần ghi nhớ hoặc cần xử lí) để làm chứng cứ, làm căn cứ; hoặc là bản ghi lại tiến trình, nội dung, kết quả thảo luận (của một vụ việc, cuộc họp, hội nghị).
Lời giải
(3) Dấu ngoặc kép
Dấu ngoặc kép có ba công dụng sau
- Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.
- Đánh dấu tên của một tác phẩm, tài liệu.
- Đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
Câu 4
(4) Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu
Bên cạnh yêu cầu sử dụng từ ngữ đúng nghĩa, đặt câu đúng ngữ pháp, việc dùng từ, đặt câu còn phải phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản, cụ thể là:
- Sử dụng từ ngữ phù hợp với:
- Đặt câu phù hợp với:
(4) Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu
Bên cạnh yêu cầu sử dụng từ ngữ đúng nghĩa, đặt câu đúng ngữ pháp, việc dùng từ, đặt câu còn phải phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản, cụ thể là:
- Sử dụng từ ngữ phù hợp với:
- Đặt câu phù hợp với:
Lời giải
(4) Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu
Bên cạnh yêu cầu sử dụng từ ngữ đúng nghĩa, đặt câu đúng ngữ pháp, việc dùng từ, đặt câu còn phải phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản, cụ thể là:
- Sử dụng từ ngữ phù hợp với:
+ Đề tài của văn bản (về văn hóa, giáo dục hoặc thể thao, kinh tế, môi trường,…)
+ Tính chất của loại văn bản (văn bản hành chính phải sử dụng từ ngữ trang trọng; thư từ sử dụng từ ngữ thân mật, phù hợp với quan hệ giữa người viết và người đọc; văn bản giải trí sử dụng ngôn ngữ vui tươi, giàu hình ảnh;…)
+ Bạn đọc (người già hay trẻ, người hâm mộ thể thao hay người quan tâm đến các vấn đề xã hội,…)
- Đặt câu phù hợp với:
+ Tính chất của loại văn bản.
+ Ngữ cảnh để tạo thành mạch văn thống nhất, đồng thời không lặp cấu trúc, gây nhàm chán.
838 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%