🔥 Đề thi HOT:

4996 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)

43.2 K lượt thi 11 câu hỏi
2327 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)

40.5 K lượt thi 11 câu hỏi
1921 người thi tuần này

Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

19.7 K lượt thi 11 câu hỏi
1915 người thi tuần này

Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

19.7 K lượt thi 11 câu hỏi
1265 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

39.4 K lượt thi 11 câu hỏi
1240 người thi tuần này

Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

19 K lượt thi 11 câu hỏi
1129 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)

14.3 K lượt thi 11 câu hỏi
878 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

39 K lượt thi 11 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Khi đọc ca dao, các em cần chú ý:

- Ca dao là một hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam.

- Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó nhiều bài viết theo thể lục bát. Mỗi bài ca dao có ít nhất hai dòng.

- Ca dao thể hiện các phương diện tình cảm.

Lời giải

Ca dao là loại thơ trữ tình xuất hiện từ lâu đời và rất phổ biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nội dung chính của nó là phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm phong phú của người bình dân. Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa ca dao với các làn điệu dân ca. Vì thế mà ca dao – dân ca thường sóng đôi, gắn bó như hình với bóng.

Người bình dân thời xưa hay dùng ca dao – dân ca để thể lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sống. Trong giao tiếp hằng ngày, họ có thói quen mượn những câu ca dao hợp tình, hợp cảnh để diễn đạt thay cho lời nói, làm tăng sức biểu cảm của lời nói. Từ ca dao, người dân biến thành các làn điệu dân ca nhằm gửi gắm, bộc lộ đầy đủ hơn tâm tư, tình cảm của mình.

Lời giải

- Thể thơ được sử dụng ở các bài ca dao trong SGK Ngữ văn 6, tập một (trang 42 – 43): thể thơ lục bát.

- Xác định vần và nhịp của mỗi bài ca dao:

+Bài ca dao số (1):

 Thể thơ của bài là lục bát.

 Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của dòng lục tiếp theo (trời – ngoài; Đông – mông - lòng). 

 Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.

+ Bài ca dao số (2):

 Thể thơ của bài là lục bát.

 Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của dòng lục tiếp theo (ông - sông). 

 Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.

+ Bài ca dao số (3):

 Thể thơ của bài là lục bát.

 Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của dòng lục tiếp theo (xa – nhà; thân – chân – thân). 

 Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.

Lời giải

Cả ba bài ca dao đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

- Bài 1: Công cha như núi ngất trời, / Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông

- Bài 2: Con người có cố, có ông, / Như cây có cội, như sông có nguồn

- Bài 3: Yêu nhau như thể tay chân

Lời giải

- Bài ca dao số (1): nói về tình cảm cha mẹ dành cho đứa con vô bao la rộng lớn, không thể đo đạc được.

- Bài ca dao số (2): nói về lòng biết ơn, luôn hướng về, nhớ về quê hương cội nguồn của mình.

- Bài ca dao số (3): nói về tình cảm anh em ruột thịt thân tình.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

734 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%