Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7607 lượt thi 10 câu hỏi 10 phút
8800 lượt thi
Thi ngay
4678 lượt thi
6206 lượt thi
9086 lượt thi
7099 lượt thi
3816 lượt thi
22188 lượt thi
9458 lượt thi
2064 lượt thi
1724 lượt thi
Câu 1:
"Cây tre Việt Nam" thuộc thể loại gì?
A. Kí
B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết
D. Thơ
Câu 2:
Ai là tác giả của "Cây tre Việt Nam"?
A. Tô Hoài
B. Nam Cao
C. Thép Mới
D. Nguyễn Minh Huệ
Câu 3:
Trong bài, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?
A. Mang vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
B. Có dáng thẳng thắn, bất khuất
C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người
D. Gồm 3 ý: A, B, C
Câu 4:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng để nêu lên phẩm chất của cây tre?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 5:
Từ nào không thể thay thế cho từ nhũn nhặn trong câu “… màu tre tươi nhũn nhặn” ?
A. Giản dị
B. Bình dị
C. Bình thường
D. Khiêm nhường
Câu 6:
Loại cây nào không còn phù hợp với họ cây tre?
A. Trúc
B. Giang
C. Vầu
D. Mây
Câu 7:
Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa
Câu 8:
“Thành đồng Tổ Quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?
A. Bắc Bộ
B. Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 9:
Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng cao đẹp về tinh thần, phẩm chất của con người Việt Nam, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10:
Tre trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam đúng hay sai?
1521 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com