Soạn văn 12 CTST Tri thức ngữ văn trang 125 có đáp án
24 người thi tuần này 4.6 102 lượt thi 1 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Nghịch ngữ là biện pháp tu từ kết hợp các từ ngữ biểu thị những khái niệm mâu thuẫn nhau để tạo ra những cách nói, cách viết trái với cách nói, cách viết thông thường nhằm mục đích làm nổi bật bản chất vấn đề, gây ấn tượng mạnh đối với người tiếp cận đồng thời làm tăng ức biểu cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Biện pháp tu từ nghịch ngữ trong tiêu đề tác phẩm Kẻ sát nhân lương thiện (Lại Văn Long), Âm thanh im lặng (Vũ Quần Phương), Tuyết bỏng (Bôn-đa-rép),…
Trong các tiêu đề trên, việc kết hợp các từ ngữ biểu thị những khái niệm mâu thuẫn nhau: “kẻ sát nhân” và “lương thiện”, “âm thanh” và “im lặng”, “tuyết” và “bingr” đã tạo ra những cách diễn đạt độc đáo, gây ấn tượng với người đọc.
20 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%