Thực hành tập đọc: Ông tổ nghề thêu

20 người thi tuần này 5.0 1.5 K lượt thi 13 câu hỏi 10 phút

🔥 Đề thi HOT:

2119 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 14 có đáp án

36.1 K lượt thi 13 câu hỏi
790 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 1 có đáp án

34.8 K lượt thi 12 câu hỏi
609 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 1)

7 K lượt thi 9 câu hỏi
570 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

19.3 K lượt thi 11 câu hỏi
202 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 18 có đáp án

20 K lượt thi 9 câu hỏi
168 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 2)

6.5 K lượt thi 9 câu hỏi
166 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 15 có đáp án

34.1 K lượt thi 13 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Ông tổ nghề thêu

1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 

2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước. 

3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 

4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 

5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 

- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua

 - Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 

- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 

- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 

- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 

- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra 

- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

Xem đáp án

Câu 2:

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Ông tổ nghề thêu

1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 

2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước. 

3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 

4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 

5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 

- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua

 - Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 

- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 

- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 

- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 

- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra 

- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

Xem đáp án

Câu 3:

Sự ham học của Trần Quốc Khái được thể hiện qua những chi tiết nào ?

Xem đáp án

Câu 4:

Kết quả của quá trình học tập chăm chỉ của Trần Quốc Khái là gì ?

Xem đáp án

Câu 5:

Trần Quốc Khái được triều đình giao nhiệm vụ gì? 

Xem đáp án

Câu 6:

Vua Trung Quốc mời Trần Quốc Khái lên lầu cao để làm gì ?

Xem đáp án

Câu 8:

Trần Quốc Khái đã làm gì để sống được khi ở trên lầu ?

Xem đáp án

Câu 9:

Trên lầu, những lúc nhàn rỗi Trần Quốc Khái làm gì ?

Xem đáp án

Câu 10:

Trần Quốc Khái đã xuống mặt đất bằng cách nào ? 

Xem đáp án

Câu 11:

Trần Quốc Khải đã dạy cho nhân dân nghề gì ? 

Xem đáp án

Câu 12:

Trần Quốc Khái được nhân dân tôn là gì ?

Xem đáp án

Câu 13:

Vì sao Trần Quốc Khái được tôn là ông tổ nghề thêu ?

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%