Thi Online Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có đáp án

  • 1035 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ thời Hán, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến (SGK - Trang 30)


Câu 2:

Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thơ Đường được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc, có giá trị lớn về hiện thực và nghệ thuật (SGK - Trang 31)


Câu 3:

Tiểu thuyết “Tây du kí” do ai sáng tác?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tiểu thuyết ra đời từ thời Nguyên và đạt đỉnh cao dưới thời Minh - Thanh, trong đó có bốn tác phẩm được gọi là “tứ đại danh tác” của Trung Quốc là Thủy hử (Thi Nại Am); Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung); Tây du kí (Ngô Thừa Ân) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) (SGK - Trang 31)


Câu 4:

Nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất dưới thời Đường là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đỗ Phủ (712 - 770) là một nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất dưới thời Đường. Những vần thơ của ông chủ yếu mô tả những cảnh bất công trong xã hội, nỗi khổ cực của dân chúng trong thời kì chiến tranh loạn lạc (SGK - Trang 31)


Câu 5:

Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là công trình

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là công trình: Tử Cấm Thành

- Chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm thuộc loại hình kiến trúc tôn giáo; Thập Tam lăng thuộc loại hình kiến trúc lăng tẩm.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận