Trắc nghiệm Toán 3 Cánh diều Bài 1. Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (Phần 2) có đáp án

  • 1020 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Từ các chữ số 4, 6, 8 ta lập được các số có ba chữ số khác nhau.Có bao nhiêu số lớn hơn 400 nhỏ hơn 650 được lập từ ba chữ số trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nếu 4 là chữ số hàng trăm thì được các số: 468, 486.Nếu 6 là chữ số hàng trăm thì được các số: 648; 684.Nếu 8 là chữ số hàng trăm thì được các số: 864; 846.Nên các số được lập từ các chữ số 4, 6, 8 là 468; 486; 648; 684; 846; 864.400 < 468 < 650; 400 < 486 < 650; 400 < 648 < 650.400 < 650 < 684; 400 < 650 < 864; 400 < 650 < 846.Vậy có 3 số lớn hơn 400 nhỏ hơn 650 được lập từ ba chữ số trên là 486; 468; 648.


Câu 2:

Số 909 được đọc là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số 909 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 0, chữ số hàng đơn vị là 9.Do đó số 909 được đọc là: Chín trăm linh chín.


Câu 3:

Số A được đọc là: Ba trăm linh sáu.Số B được đọc là: Hai trăm ba mươi lăm.Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?A. A < B

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số “Ba trăm linh sáu” được viết là: 306Số “Hai trăm ba mươi lăm” được viết là: 235Do đó: A = 306, B = 235Vì số 306 và 235 có cùng số chữ số, nên ta đi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.Vì: 3 > 2 nên 306 > 235, do đó: A > B


Câu 4:

Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì số cần tìm là số lớn nhất có ba chữ số khác nhau nên:Chữ số hàng trăm là 9Chữ số hàng chục là 8 (vì các chữ số khác nhau)Chữ số hàng đơn vị là 7 (vì các chữ số khác nhau)Vậy số cần tìm là 987.


Câu 5:

Số “Sáu trăm ba mươi lăm” được viết là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số ” Sáu trăm ba mươi lăm” được viết là: 635.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận