Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên có đáp án

  • 525 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn.


Câu 2:

Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Biến cố không thể có xác suất bằng 0.


Câu 3:

Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1”?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của con xúc xắc ít nhất là 1.

Suy ra tổng số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của hai mặt của con xúc xắc ít nhất là 2.

Do đó biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là biến cố không thể Vậy biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” có xác suất bằng 0.


Câu 4:

Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6”

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì 6 mặt của nó có khả năng xuất hiện bằng nhau nên xác suất xuất hiện của mỗi mặt đều là 16.

Do 6 kết quả đều có khả năng xảy ra bằng nhau nên P(A) = 16.


Câu 5:

An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của con xúc xắc ít nhất là 1.

Suy ra tổng số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của hai mặt của con xúc xắc luôn lớn hơn 1.

Do đó biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1” là biến cố chắc chắn.

Vậy xác suất của biến cố này bằng 1.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận