Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1576 lượt thi câu hỏi 15 phút
1991 lượt thi
Thi ngay
1574 lượt thi
1768 lượt thi
1525 lượt thi
2992 lượt thi
1588 lượt thi
2147 lượt thi
1649 lượt thi
2328 lượt thi
2002 lượt thi
Câu 1:
Nhà thơ A.X.Pu-skin là người nước nào?
A. Anh
B. Nga
C. Pháp
D. Đức
Bài thơ “Tôi yêu em” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả quyết định cầu hôn người con gái mình yêu.
B. Khi tác giả cầu hôn nhưng không được chấp nhận.
C. Khi tác giả suy nghĩ về người con gái mình yêu.
D. Khi tác giả từ giã mối tình sau bao năm theo đuổi
Câu 2:
Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm đã bộc lộ điều gì trong lòng nhân vật trữ tình?
A. Bộc lộ quyết tâm dứt bỏ tình yêu.
B. Tình cảm mãnh liệt, da diết, thiết tha mà tế nhị, cao thượng trong sáng của một trái tim yêu.
C. Sự giã từ một tình yêu không thành.
Câu 3:
Cái hay, sự hấp dẫn của bài thơ “Tôi yêu em” là ở chỗ ?
A. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên không gọt đẽo cầu kì.
B. Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
C. Tôn vinh phẩm giá của con người.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4:
Nhà thơ A.X.Pu-skin được mệnh danh là:
A. Ông tổ của thơ trữ tình.
B. Cây sồi già với tán lá xanh ngắt
C. Mặt trời của thi ca Nga.
D. Ông tổ của thơ trữ tình.
Câu 5:
Nội dung các sáng tác của A.X.Pu-skin thể hiện điều gì?
A. Hoài bão và chí tráng của người nam nhi khi sống trong trời đất.
B. Cuộc sống bình dị, đơn giản mà tươi đẹp và tràn đầy hạnh phúc của người dân Nga.
C. Niềm thương cảm đối với số phận của những nông dân trong chế độ nông nô ở Nga.
D. Lên án xã hội chà đạp cuộc sống của những người dân nghèo khổ.
Câu 6:
Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Có khát vọng được đồng cảm.
B. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người.
C. Có khát vọng được tự do.
D. Có khát vọng được yêu mãnh liệt.
Câu 7:
Điệp khúc "Tôi (đã) yêu em" được nhắc lại mấy lần trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8:
Nhận xét nào khái quát được nguồn gốc cảm hứng trong thơ Pu-skin?
A. Tình yêu cao thượng, nồng nhiệt và đơn phương.
B. Hiện thực đời sống và con người Nga đương thời.
C. Cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Nga.
D. Tình bạn chân thành.
Câu 9:
Trong bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin, ngoài tình yêu, nhân vật trữ tình còn thể hiện tình cảm nào khác?
A. Tình thương với người mình yêu.
B. Sự cảm phục với người mình yêu.
C. Sự tôn trọng tình cảm của người mình yêu.
D. Sự đồng cảm với người mình yêu.
Câu 10:
Những từ "có thể, chưa hẳn" trong hai câu đầu (bản dịch nghĩa) bài “Tôi yêu em” của Pu-skin biểu thị điều gì?
A. Nhân vật trữ tình khó xác định được tiếng nói của tâm hồn, tình cảm của mình.
B. Nhân vật trữ tình không hiểu đúng được tình yêu của mình.
C. Nhân vật trữ tình phủ nhận tình yêu của mình.
D. Nhân vật trữ tình còn phân vân, nghi ngờ về tình yêu của mình.
Câu 11:
Từ “khi” được lặp lại 2 lần (trong bản dịch nghĩa bài thơ “Tôi yêu em”) diễn tả điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Những thay đổi trong cảm xúc ,tình cảm.
B. Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng.
C. Sự hi vọng đến tuyệt vọng.
D. Sự âm thầm chờ đón tình yêu.
Câu 12:
Nội dung của bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin là:
A. Nhân vật trữ tình thổ lộ tình yêu với người mình yêu.
B. Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu của mình.
C. Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc lớn lao cho người mình yêu.
D. Nhân vật trữ tình nói với người mình yêu những mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu của anh ta.
Câu 13:
Tình cảm của nhân vật "em" được hé mở trong bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin qua những từ nào ở bản dịch nghĩa?
A. "Tình yêu, chưa lụi tắt hoàn toàn".
B. "Băn khoăn, buồn".
C. "Chưa lụi hoàn toàn, mong".
D. "Mong, chẳng muốn."
Câu 14:
Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị.
B. Tình yêu phải có sự vị tha, rộng lượng.
C. Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng.
D. Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt.
Câu 15:
Hai câu kết tác giả muốn nói điều gì ?
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
A. Thể hiện nỗi tuyệt vọng khi không được đón nhận tình cảm.
B. Là lời oán trách người con gái đã khước từ tình cảm chân thành.
C. Thể hiện lòng yêu chân thành và cầu mong cho người con gái mình yêu hạnh phúc.
D. Thể hiện lòng ghen tuông, đố kị.
Câu 16:
Từ "lúc, khi" được Pu-skin sử dụng trong câu thứ 6 bài “Tôi yêu em” diễn tả điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Sự âm thầm chờ đón tình yêu.
B. Những đổi thay trong cảm xúc, tình cảm.
C. Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng.
D. Sự hi vọng đến tuyệt vọng.
Câu 17:
Nội dung của bốn dòng thơ đầu trong bài “Tôi yêu em” là gì?
B. Nhân vật trữ tình nói với người mình yêu những mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu của anh ta.
D. Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người mình yêu.
Câu 18:
Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình ở 4 câu thơ đầu (ở bài thơ “Tôi yêu em”) thể hiện điều gì ở anh ta?
A. Có khát vọng được tự do
B. Có khát vọng được yêu mãnh liệt
C. Có khát vọng được đồng cảm
D. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người
Câu 19:
Bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin nói về mâu thuẫn nào trong con người nhân vật trữ tình?
A. Mâu thuẫn giữa khát vọng và hoàn cảnh.
B. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
C. Mâu thuẫn giữa tình yêu và tình thương.
D. Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực.
315 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com