Danh sách câu hỏi
Có 1,560 câu hỏi trên 32 trang
Bài học về quản lý tiền
Mỗi tháng, Mai được bố mẹ cho một khoản tiền nhỏ để chỉ tiêu cá nhân. Thời gian đầu, khi chưa hết tháng, Mai đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho, Mai rất băn khoăn chưa biết làm thế nào để quản lí tiền hiệu quả. Một lần, Mai đọc được một bài viết về cách quản lí tiền, Mai thấy thích thú và bắt đầu làm theo. Đầu tiên, Mai xác định các khoản chi tiêu cụ thể bằng cách: lập danh sách những chi phí bắt buộc như ăn sáng, mua sách vở, đồ dùng học tập. Sau đó, Mai chia số tiền mình có theo từng khoản đã liệt kê sao cho hiệu quả nhất. Để sử dụng tiền một cách hợp lí và hiệu quả, Mai áp dụng nhiều biện pháp như lựa chọn đi xe buýt để vừa tiết kiệm tiền vừa thân thiện với môi trường; giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập để có thể dùng lâu dài. Mai cũng ghi chép lại nhật kí chi tiêu hằng tháng để xem mình có hòan thành mục tiêu đề ra hay không. Đến cuối năm tổng kết lại, Mai thấy mình đã có một khoản tiền nhỏ đủ để mua sách vở ủng hộ các bạn học sinh miền núi theo phong trào mà nhà trường phát động.
Em học điều gì từ cách quản lí tiền của Mai?
Bài học về quản lý tiền
Mỗi tháng, Mai được bố mẹ cho một khoản tiền nhỏ để chỉ tiêu cá nhân. Thời gian đầu, khi chưa hết tháng, Mai đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho, Mai rất băn khoăn chưa biết làm thế nào để quản lí tiền hiệu quả. Một lần, Mai đọc được một bài viết về cách quản lí tiền, Mai thấy thích thú và bắt đầu làm theo. Đầu tiên, Mai xác định các khoản chi tiêu cụ thể bằng cách: lập danh sách những chi phí bắt buộc như ăn sáng, mua sách vở, đồ dùng học tập. Sau đó, Mai chia số tiền mình có theo từng khoản đã liệt kê sao cho hiệu quả nhất. Để sử dụng tiền một cách hợp lí và hiệu quả, Mai áp dụng nhiều biện pháp như lựa chọn đi xe buýt để vừa tiết kiệm tiền vừa thân thiện với môi trường; giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập để có thể dùng lâu dài. Mai cũng ghi chép lại nhật kí chi tiêu hằng tháng để xem mình có hòan thành mục tiêu đề ra hay không. Đến cuối năm tổng kết lại, Mai thấy mình đã có một khoản tiền nhỏ đủ để mua sách vở ủng hộ các bạn học sinh miền núi theo phong trào mà nhà trường phát động.
Hãy liệt kê những biện pháp mà Mai sử dụng để quản lí tiền một cách hợp lí và hiệu quả.
Bài học về quản lý tiền
Mỗi tháng, Mai được bố mẹ cho một khoản tiền nhỏ để chỉ tiêu cá nhân. Thời gian đầu, khi chưa hết tháng, Mai đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho, Mai rất băn khoăn chưa biết làm thế nào để quản lí tiền hiệu quả. Một lần, Mai đọc được một bài viết về cách quản lí tiền, Mai thấy thích thú và bắt đầu làm theo. Đầu tiên, Mai xác định các khoản chi tiêu cụ thể bằng cách: lập danh sách những chi phí bắt buộc như ăn sáng, mua sách vở, đồ dùng học tập. Sau đó, Mai chia số tiền mình có theo từng khoản đã liệt kê sao cho hiệu quả nhất. Để sử dụng tiền một cách hợp lí và hiệu quả, Mai áp dụng nhiều biện pháp như lựa chọn đi xe buýt để vừa tiết kiệm tiền vừa thân thiện với môi trường; giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập để có thể dùng lâu dài. Mai cũng ghi chép lại nhật kí chi tiêu hằng tháng để xem mình có hòan thành mục tiêu đề ra hay không. Đến cuối năm tổng kết lại, Mai thấy mình đã có một khoản tiền nhỏ đủ để mua sách vở ủng hộ các bạn học sinh miền núi theo phong trào mà nhà trường phát động.
Việc làm của Mai có ý nghĩa gì đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
NIỀM TIN CỦA NGƯỜI CON
Năm 1989, một trận động đất 8,2 độ Rich-te gần như sinh bằng Armenia, làm hơn 30.000 người chết trong vòng 4 phút. Trong cơn hỗn loạn, có một người đàn ông hớt hải chạy đến trường, nơi con trai ông đang học. Nhìn thấy đống đổ nát, ngay lúc đó, người đàn ông nhớ đến lời hứa ông luôn nói với con mình: “Dù thế nào, bố cũng luôn bảo vệ con!”. Và ông bật khóc khi nhìn đống gạch vụn đã từng là trường học. Rồi ông bắt đầu cố định hướng xem lớp của con mình nằm ở vị trí nào và lao đến bới đống gạch đá. Nhiều người thấy người đàn ông làm như vậy, họ vừa khóc vừa kéo ông ra, kêu lên: “Quá muộn rồi!”, “Anh không làm được gì đâu.", “Về nhà đi!” hoặc “Chúng ta phải chở cứu hộ đến thôi!",... Nhưng để đáp lại những lời đó, người đàn ông chỉ nói đúng một câu: “Giúp tôi một tay!", Và ông vẫn tiếp tục bới đống gạch, cẩn thận ném từng viên gạch, từng mảnh tưởng ra ngoài. Đội cứu hộ và cảnh sát đến, họ cũng cố lôi ông ra khỏi đống đổ nát vì sợ ông gặp nguy hiểm và có thể gây nguy hiểm cho người khác. Nhưng người cha vẫn dọn dẹp từng viên gạch và chỉ đáp: “Giúp tôi một tay đi!" Một người rồi nhiều người vào giúp một tay, họ đào bới đống gạch suốt 8 tiếng... 12 tiếng... 24 tiếng... Và sau rất nhiều giờ đồng hồ, khi kéo một tảng bê-tông to ra, họ nghe thấy tiếng trẻ con.
- Hec-man? - Người đàn ông gọi to, giọng nghẹn lại và ông nghe thấy tiếng trả lời:
- Bố phải không? Con ở đây này! Con đang bảo các bạn đừng lo, vì bố sẽ đến cứu con và tất cả các bạn nữa! Bố đã hứa bố sẽ luôn bảo vệ con mà,...
14 học sinh trong số 38 em ở lớp của Hee-man đã được cứu sống hôm đó, vì khi ngôi trường sập xuống, một tảng bê-tông to đã chèn vào tạo thành cái hang" nhỏ và các em bị kẹt. Hec-man đã bảo các bạn đừng khóc, bởi vì “Bố tớ sẽ đến cứu chúng ta!". Các em nhỏ hoảng sợ, đói khát, nhưng đã được cứu sống, bởi vì có một người cha đã giữ lời hứa.
(Theo phapluatplus.vn)
Trong câu chuyện, Hec-man đã nói gì với các bạn? Vì sao Hec-man nói với các bạn như vậy?