Danh sách câu hỏi

Có 1,560 câu hỏi trên 32 trang
Tấm gương học tập thời xưa Sử sách nước ta đã lưu danh một người học trò nghèo với tinh thần hiếu học đã đỗ đầu 3 kì thi. Đó chính là cụ Nguyễn Khuyến (1835 - 1909). Sinh thời Nguyễn Khuyến là một người cực kì hiếu học. Từ khi còn là một cậu bé, Nguyễn Khuyến đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khoá trên và thuộc làu làu từng bài một. Thấy con có trí nhớ tốt lại hiếu học, cha của Nguyễn Khuyến đã tạo điều kiện cho con học sớm hơn các bạn. Ông đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành, không phải viết lên gạch non hay nền nhà nữa. Từ đó Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hằng ngày đều chăm chỉ học tập. Cậu học đến quên ăn, quên ngủ, một ngày có thể học thuộc cả mấy chục trang. Nhưng gia cảnh khốn khó khiến việc học của cậu gặp khó khăn khi chỉ học được vào ban ngày, còn buổi đêm lại thiếu ánh sáng. Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyển đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ. Thế nhưng trăng thì có đêm tỏ, đêm mờ. Trong một buổi học dưới ánh trăng giữa trời thu, thấy lá vàng rơi lả tả, cậu đã nảy ra ý định đốt lá dùng ánh lửa để đọc sách. Từ lòng hiếu học và ham học hỏi, Nguyễn Khuyến đã vượt khó và thành công nhờ học tập. Tấm gương học tập của Nguyễn Khuyến là biểu hiện của truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của truyền thống đó trong câu chuyện.
Em hãy đọc Câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi: WALTER SCOTT GIỮ CHỮ TÍN Cuộc sống của Walter Scott rất nghèo khổ. Bạn ông giúp ông thành lập trật Công ty xuất bản và in ấn. Walter Scott không giỏi kinh doanh nên một thời gian sau, ông không những không kiếm được tiền mà còn nợ sáu mươi ngàn đô la. Các bạn của Walter Scott đã bàn bạc giúp ông trả nợ nhưng Walter Scott khéo léo từ chối vì ông không muốn mất chữ tín. Ông muốn dựa vào sự cố gắng của mình để trả hết nợ, Hành động của ông khiến mọi người bàn tán, có người không tán thành nhưng cũng có người đồng tình và thông cảm. Walter Scott không để ý đến điều đó, ông vẫn kiên trì làm theo cách của mình. Ông tin mình là người giữ chữ tín và có dũng khí chiến thắng mọi khó khăn, Với niềm tin đó, Walter Scott càng cố gắng nỗ lực làm việc. Hằng ngày, ông đến vài công ty và làm nhiều việc khác nhau, Công việc bận rộn và mệt mỏi khiến ông vừa gầy vừa đen, Mặc dù đã nhiều lần bị ốm, nhưng ông vẫn nỗ lực làm việc. Một chủ nợ rất thích đọc tiểu thuyết của Walter Scott, ông ta đến chỗ của Walter Scott và nói: "Tôi biết ngàn tất giữ chữ tín, nhưng ngài là một nhà văn có tài, ngài nên dành nhiều thời gian cho việc viết lách, tôi quyết định xoá nợ cho ngài". Walter Scott nối: "Cảm ơn ông rất nhiều, nhưng tôi không thể là người không giữ chữ tín, cảm ơn ý tốt của ông!" Và như vậy, Walter Scott hoàn toàn dựa vào sức mạnh, trả hết nợ sau bốn năm, Phim chất thành thật, giữ chữ tín của ông luôn được mọi người nhắc đến và kính trọng. (Theo Ngọc Linh, 168 câu chuyện hay giúp hình thành nhân cách, NXB Thế giới, 2018) a) Chi tiết nào cho thấy Walter Scott là người biết giữ chữ tín?
  Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi, TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN QUAN QUANG Nguyễn Quan Quang là một trong những trạng nguyên đời đầu ở nước ta. Ông thi đỗ Trạng nguyên khoa thi Bính Ngọ 1946, tức năm Thiên Ưng Chính Bình thứ 15 đời vua Trần Thái Tông. Có được thành quả như vậy là do bản thân ông là người rất tích cực, ham học. Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang - người Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh). Gia đình ông thuộc diện nghèo khó nhất vùng, nhà không đủ gạo để ăn thì lấy đâu ra tiến để đi học. Thế nên, cứ mỗi buổi mà lũ trẻ trong làng cắp sách đến nhà thầy đồ thị cậu bé nghèo lại lần là ngoài cửa lớp để học lỏm chút kiến thức, tập vở của cậu là nền nhà, còn bút viết là miếng gạch non. Cứ thế, ước muốn được học luôn thôi thúc trong người cậu bé từng ngày. Một ngày nọ, thầy đố tình cờ phát hiện trước sân nhà có những nét chữ rất đẹp. Ấn tượng bởi sự nghiêm túc và lòng hiếu học, thầy đã nhận Quang vào lớp vì biết rằng đây là một đứa trẻ giỏi, ham học, nếu được dạy dỗ sẽ là một bậc hiền tài. Sau đó, quả thật Nguyễn Quan Quang nổi tiếng thông minh, học một biết mười. Ông dự kì thi Hương đỗ luôn giải Nguyên. Đến kì thi Hội, lại đỗ luôn Hội nguyên. Khi vua Trần Thái Tông mở khoa thi Đại tỉ Thủ sĩ, ông đã trở thành Trạng nguyên. (Theo Văn Thị Đức, Mỗi ngày một câu chuyện về bài học làm người, NXB Phụ nữ, 2012) b) Em học được điều gì từ câu chuyện này?
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi, TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN QUAN QUANG Nguyễn Quan Quang là một trong những trạng nguyên đời đầu ở nước ta. Ông thi đỗ Trạng nguyên khoa thi Bính Ngọ 1946, tức năm Thiên Ưng Chính Bình thứ 15 đời vua Trần Thái Tông. Có được thành quả như vậy là do bản thân ông là người rất tích cực, ham học. Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang - người Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh). Gia đình ông thuộc diện nghèo khó nhất vùng, nhà không đủ gạo để ăn thì lấy đâu ra tiến để đi học. Thế nên, cứ mỗi buổi mà lũ trẻ trong làng cắp sách đến nhà thầy đồ thị cậu bé nghèo lại lần là ngoài cửa lớp để học lỏm chút kiến thức, tập vở của cậu là nền nhà, còn bút viết là miếng gạch non. Cứ thế, ước muốn được học luôn thôi thúc trong người cậu bé từng ngày. Một ngày nọ, thầy đố tình cờ phát hiện trước sân nhà có những nét chữ rất đẹp. Ấn tượng bởi sự nghiêm túc và lòng hiếu học, thầy đã nhận Quang vào lớp vì biết rằng đây là một đứa trẻ giỏi, ham học, nếu được dạy dỗ sẽ là một bậc hiền tài. Sau đó, quả thật Nguyễn Quan Quang nổi tiếng thông minh, học một biết mười. Ông dự kì thi Hương đỗ luôn giải Nguyên. Đến kì thi Hội, lại đỗ luôn Hội nguyên. Khi vua Trần Thái Tông mở khoa thi Đại tỉ Thủ sĩ, ông đã trở thành Trạng nguyên. (Theo Văn Thị Đức, Mỗi ngày một câu chuyện về bài học làm người, NXB Phụ nữ, 2012) a) Việc ham học và tự giác, tích cực học tập đã đem lại điều gì cho Nguyễn Quan Quang?