Danh sách câu hỏi

Có 4,027 câu hỏi trên 81 trang
Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kế lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ tiếp nhưng linh tính mách bảo anh một điều gì đó. Anh ló đầu ra, căng mắt quan sát và nhận ra Bác Hồ. Anh vùng dậy sung sướng định reo lên nhưng không hiểu sao, anh chỉ lại run run khẽ thốt: - Bác ơi, sao Bác chưa ngủ ạ? Thưa Bác, mời Bác đi ngủ... Bác cười hiền, đầm ấm: - Được, cháu cứ ngủ ngon, Bác sẽ đi ngủ. Vâng lời Bác, anh đội viên trở về sạp. Nhưng làm sao có thể ngủ được khi được gặp Bác Hồ và Bác Hồ còn thức. Thế là anh lại vùng dậy, nài nỉ mời Bác đi ngủ kẻo trời sắp sáng. Bác lại âu yếm bảo: “Cháu cứ việc ngủ ngon, ngày mai đi đánh giặc. Cháu ngủ ngon là Bác khoẻ. Bác không buồn ngủ vì trời lạnh còn nhiều bộ đội và dân công ngủ ngoài rừng.”...”. (Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” như thế nào?) Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.
Lắng nghe bài nói Kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích của bạn cùng lớp và sử dụng phiếu sau để ghi nhận, nhận xét bài nói. Bài nói Nhận xét Nội dung truyện Tên truyện cổ tích: ………………. …………………………. …………………………. …………………………. …………………………. Các nhân vật: …………………… …………………………. …………………………. …………………………. …………………………. Các sự việc chính: ………………. …………………………………… …………………………………… …………………………. …………………………. …………………………. …………………………. Cảm nghĩ/ bài học: ……………… …………………………………… …………………………. …………………………. …………………………. …………………………. Sử dụng tranh ảnh/ hình vẽ; âm thanh (Gợi ý: Tranh ảnh/ hình vẽ/âm thanh có phù hợp với phân đoạn kể, có tính thẩm mĩ và tạo ấn tượng cho người nghe/xem… hay không?) …………………………. …………………………. …………………………. …………………………. Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (Gợi ý: Giọng điệu, cử chỉ, nét mặt,… trong các phân đoạn kể có phù hợp không? Có tương tác với người nghe không?...) …………………………. …………………………. …………………………. ………………………….
Từ các ý tưởng của bài tập 1, em hãy lập dàn ý cho bài nói của mình bằng cách hoàn thành bảng sau: Lời chào Giới thiệu chung về truyện cổ tích …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… - Hình ảnh sử dung:  …………………… …………………… …………………… - Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh, không gian, thời gian. …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… - Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… - Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… Các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong truyện. Sự việc 1: …………………… …………………… …………………… - Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… - Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… Sự việc 2: …………………… …………………… …………………… - Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… - Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… Sự việc: …………………… …………………… ……………………   - Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… - Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… Cảm nghĩ/ bài học rút ra từ câu chuyện. …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… - Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… - Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… ……………………
Đoạn văn tham khảo sau đây kể lại chuyến đi đáng nhớ nào của người viết? Thời gian, điểm đến, cảm xúc, ấn tượng của người viết là gì? Hôm sau, mùng một Tết, tiếng còi tàu đánh thức tôi. Xem đồng hồ đã năm giờ, tôi vội vàng lên “boong” để ngắm cảnh bình minh của ngày đầu năm mới. Thật là một cảnh thần tiên linh hoạt. Ước chi tôi là một họa sĩ tài hoa hầu ghi lại những màu sắc mà thợ rời khéo tô điểm cho mây nước bao la. Ước chi tôi là một thi nhân lỗi lạc hầu lựa những vần tuyệt tác để ca tụng cái đẹp thiêng liêng huyền diệu của hóa công. Xa xa, chòm đảo Côn Lôn mờ mờ hiện trong sương sớm. Tận chân trời vừng Thái Dương ló mặt đã tô cho những lượn sóng nhấp nhô một màu hồng sậm. Gió ào ào thổi, đoàn hải điểu chập chờn bay và tiếng kêu như chào mừng xuân đến. Tôi không biết phải làm sao, tôi không biết phải dùng lời gì để ghi lại những kích thích của lòng trong phút vô cùng tươi đẹp mà thần Thái Dương oai nghi, tráng lệ từ đáy nước bước lên mây, tủa khắp bốn phương muôn ngàn tia lửa, lần lần rọi sáng cả vũ trụ mênh mông. Trong khi đó, sương đã tan, chòm đảo Côn Lôn đã hiện rõ, chồng chất những đá xám, cây tươi. Riêng phía hữu, một mỏm đá con nhuộm màu trắng xóa. Hỏi ra thì đó là “hòn trứng”, nơi các loài chim biển đến xây ổ trú chân nên phân của chúng phủ dày trên đá. (Theo Khuông Việt, Tôi ăn Tết ở Côn Lôn, Nam Kỳ tuần báo, Sài Gòn, số 74, ra ngày 9-3-1944, trang 58-60)