Câu hỏi:
17/10/2022 865Lắng nghe bài nói Kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích của bạn cùng lớp và sử dụng phiếu sau để ghi nhận, nhận xét bài nói.
Bài nói |
Nhận xét |
|
Nội dung truyện |
Tên truyện cổ tích: ………………. |
…………………………. …………………………. …………………………. …………………………. |
Các nhân vật: …………………… |
…………………………. …………………………. …………………………. …………………………. |
|
Các sự việc chính: ………………. …………………………………… …………………………………… |
…………………………. …………………………. …………………………. …………………………. |
|
Cảm nghĩ/ bài học: ……………… …………………………………… |
…………………………. …………………………. …………………………. …………………………. |
|
Sử dụng tranh ảnh/ hình vẽ; âm thanh (Gợi ý: Tranh ảnh/ hình vẽ/âm thanh có phù hợp với phân đoạn kể, có tính thẩm mĩ và tạo ấn tượng cho người nghe/xem… hay không?) |
…………………………. …………………………. …………………………. …………………………. |
|
Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (Gợi ý: Giọng điệu, cử chỉ, nét mặt,… trong các phân đoạn kể có phù hợp không? Có tương tác với người nghe không?...) |
…………………………. …………………………. …………………………. …………………………. |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Bài nói |
Nhận xét |
|
Nội dung truyện |
Tên truyện cổ tích: Cây khế |
- Câu chuyện cổ tích quen thuộc, gần gũi. |
Các nhân vật: 2 vợ chồng anh trai; 2 vợ chồng em trai, chú chim. |
- Nhân vật chia làm 2 phe: thiện – ác. |
|
Các sự việc chính: 1. Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế. 2. Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim trả ơn bằng vàng 3. Chim chở người em ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có 4. Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, em bằng lòng 5. Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng 6. Người anh bị rơi xuống biển và chết |
- Các sự việc diễn ra theo đúng trình tự thời gian. - Dễ hiểu và logic |
|
Cảm nghĩ/ bài học: Thông qua câu chuyện cổ tích “Cây khế” người xưa muốn khuyên nhủ nhắc nhở con người ta không nên để lòng tham của mình làm mờ mắt, hãy bình tĩnh tỉnh táo để phân tích biết trước biết sau, đúng sai trong cuộc sống này, để không biến mình thành kẻ tham lam. |
- Để lại bài học sâu sắc tới người đọc, người nghe. |
|
Sử dụng tranh ảnh/ hình vẽ; âm thanh (Gợi ý: Tranh ảnh/ hình vẽ/âm thanh có phù hợp với phân đoạn kể, có tính thẩm mĩ và tạo ấn tượng cho người nghe/xem… hay không?) |
Tranh ảnh sáng, rõ nét, phù hợp với bài học. Âm thanh rõ ràng, to. |
|
Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (Gợi ý: Giọng điệu, cử chỉ, nét mặt,… trong các phân đoạn kể có phù hợp không? Có tương tác với người nghe không?...) |
- Giọng điệu thể hiện được đặc điểm của từng nhân vật. - Cử chỉ nét mặt phù hợp với nhân vật trong truyện. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào bài viết ở bài tập 4 (phần viết) em hãy chuẩn bị tìm ý tưởng cho bài nói Kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.
- Truyện cổ tích mà em muốn kể là: ……………………………………………..
- Đối tượng nghe là:
………………………………………………………………………………………
- Không gian thực hiện bài nói:
……………………………………………………………………………………
- Thời gian thực hiện bài nói:
……………………………………………………………………………………
- Số lượng hình ảnh/ tranh vẽ; âm thanh dự kiến sử dụng:
……………………………………………………………………………………
- Các hình ảnh/ tranh vẽ; âm thanh lấy từ nguồn:
……………………………………………………………………………………
- Dự kiến sử dụng hình ảnh/ tranh vẽ; âm thanh ở các vị trí trong bài nói;
……………………………………………………………………………………
Câu 2:
Từ các ý tưởng của bài tập 1, em hãy lập dàn ý cho bài nói của mình bằng cách hoàn thành bảng sau:
Lời chào |
|||
Giới thiệu chung về truyện cổ tích |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
- Hình ảnh sử dung: …………………… …………………… …………………… |
- Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… |
Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh, không gian, thời gian. |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
- Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… |
- Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… |
Các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong truyện. |
Sự việc 1: …………………… …………………… …………………… |
- Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… |
- Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… |
Sự việc 2: …………………… …………………… …………………… |
- Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… |
- Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… |
|
Sự việc: …………………… …………………… ……………………
|
- Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… |
- Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… |
|
Cảm nghĩ/ bài học rút ra từ câu chuyện. |
…………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
- Hình ảnh sử dụng: …………………… …………………… - Âm thanh sử dụng: …………………… …………………… |
- Các phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng: …………………… …………………… …………………… |
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!