Danh sách câu hỏi
Có 5,233 câu hỏi trên 105 trang
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, đảo ngữ
B. So sánh, tương phản, đảo ngữ
C. Liệt kê, đảo ngữ, điệp từ, ẩn dụ
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Cho đề bài: Hãy viết một đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm)
Lập dàn ý
- Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ (tên bài thơ, tác giả), nêu cảm nghĩ chung về bài thơ, Dẫn ra khổ thơ, đoạn thơ có nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc mang lại cho em nhiều cảm xúc.
.............................................................................................
- Thân đoạn: Trình bày cụ thể cảm xúc của em về yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc (của khổ thơ, đoạn thơ được trích dẫn) khiến em yêu thích.
+ Cảm xúc gợi ra cho em khi đọc khổ thơ, đoạn thơ là gì (em cảm thấy tâm trạng mình như thế nào)?
..................................................................................................
+ Vì sao em có những cảm xúc như vậy (cảm xúc ấy được gợi ra bởi những yếu tố nào: hình ảnh, từ ngữ, nhịp điệu, biện pháp tu từ,...)?
.....................................................................................................
+ Qua khổ thơ, đoạn thơ đó, em nhận thấy tác giả muốn nói lên điều gì (những chia sẻ, gửi gắm, mong ước, nhắn nhủ,...)?
......................................................................................................
+ Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ của bản thân về yếu tố đã mang lại cảm xúc đó (Cảm xúc đó có tác dụng gì với bản thân em nói riêng và người đọc nói chung: bồi đắp tình yêu thương, niềm tin yêu, sự đồng cảm, tạo sự hấp dẫn cho đoạn thơ,...?)
Nối đúng để chỉ ra tác dụng của dấu chấm lửng trong những câu dưới đây:
a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...(Hồ Chí Minh)
b) Cha mượn cho con buồm trắng nhé.
Để con đi...
(Hoàng Trung Thông)
c) Về đây mới thấy, sen xứng đáng để...ngợp (Văn Công Hùng)
d) Nhưng...xin lỗi... – Từ đầu dây bên kia có giọng kinh ngạc phản đối – Tôi không thể...! (Brét-bơ-ry)
Câu a)
1) làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ
Câu b)
2) phối hợp với dấu phẩy, tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa được liệt kê hết
Câu c)
3) thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng vì lí do gì đó
Câu d)