- Chưa học
- Đã học
- Đề kiểm tra
- Tài liệu
PHẦN 1 – LÝ THUYẾT HÓA CHIỀU DỌC
0/20
- Bài 1. Este – lipit ( Miễn phí ) 01:04:59
- Bài 2. Cacbonhidrat ( Miễn phí ) 00:30:25
- Bài 3. Amin 00:39:07
- Bài 4. Aminoaxit 00:19:44
-
Peptit & Protein
00:17:54
- Bài 5. Polime 00:14:47
- Bài 6. Đại Cương Kim loại 00:42:02
- Bài 7. Kim loại kiềm và hợp chất 00:10:05
- Bài 8. Kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất 00:09:24
- Bài 9. Sắt Đồng Crom và hợp chất 00:07:00
- Bài 10. Đại Cương hóa học hữu cơ 00:50:22
- Bài 11. Hidrocacbon no 00:36:03
- Bài 12. Anken 00:28:48
- Bài 13. Ankin 00:24:26
- Bài 14. Ankadien 00:19:20
- Bài 15. Hidrocacbon thơm 00:14:12
-
Bài 16. Ancol
00:11:17
- Bài 17. Phenol 00:08:30
- Bài 18. Andehit 00:12:42
- Bài 19. Axitcacboxylic 00:19:15
PHẦN 2 - CHUYÊN ĐỀ KĨ THUẬT TỨ TRỤ CƠ BẢN
0/34
- Bài 1. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Hiệu suất phản ứng este hóa 00:36:39
- Bài 2. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập este phản ứng với dung dịch kiềm 00:28:48
- Bài 3. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập este của Phenol 00:38:31
- Bài 4. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập đốt cháy este 00:23:05
- Bài 5. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập tìm công thức este 00:21:19
-
Bài 6. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập Chất béo - Phần 1
00:18:16
-
Bài 6. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập Chất béo - Phần 2
00:12:57
- Bài 6. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập Chất béo - Phần 3 00:10:10
- Bài 7. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập Cacbonhidrat 00:16:44
-
Bài 8. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập đốt cháy Amin - Phần 1
00:15:05
- Bài 8. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập đốt cháy Amin - Phần 2 00:12:58
-
Bài 9. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập tính bazo của Amin - Phần 1
00:11:36
- Bài 9. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập tính bazo của Amin - Phần 2 00:11:23
-
Bài 10. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập Aminoaxit - Phần 1
00:13:13
- Bài 10. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Giải bài tập Aminoaxit - Phần 2 00:09:56
- Bài 11: Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Kim loại tác dụng với axit loãng 00:10:30
-
Bài 12. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Kim loại tác dụng với axit đặc
00:14:08
- Bài 13. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Hợp chất của Fe và Cu tác dụng với axit loãng 00:12:16
- Bài 14. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Hợp chất của Fe và Cu tác dụng với axit đặc 00:21:06
- Bài 15. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Kim loại tác dụng với muối 00:16:20
- Bài 16. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập hợp chất của Fe và Cu với môi trường H+ và 00:18:41
- Bài 17. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài bài tập dung dịch Fe2+ với Ag+ 00:20:21
- Bài 18. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập hợp chất chứa S với axit đặc 00:16:08
- Bài 19. Kĩ Thuật ĐẶC THÙ: Fe, S tác dụng HNO3 00:11:29
- Bài 20. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập kim loại kiềm ,kiềm thổ và oxit tác dụng v 00:07:50
- Bài 21. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ, oxit và Al tác dụ 00:16:31
- Bài 22. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập AlO2- tác dụng với H+ 00:16:55
- Bài 23. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập Al3+ tác dụng với OH- 00:12:34
- Bài 24. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập H+ và HCO3; CO32- 00:07:33
- Bài 25. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm 00:07:33
- Bài 26. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Giải bài tập H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm 00:11:22
- Bài 27. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Khử oxit kim loại 00:11:44
- Bài 28. Kĩ thuật giải bài toán NH3 00:10:30
- Bài 29. Kĩ thuật giải bài toán Điện phân 00:19:33
PHẦN 3 - CÁC CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO
0/26
- Bài 1. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Dồn chất và Công thức đốt cháy cho bài toán đốt cháy Hidrocacbon 00:24:55
- Bài 2. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Dồn chất và Công Thức đốt cháy cho hợp chất C,H,O 00:39:47
- Bài 3. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Tư duy dồn chất đốt cháy Ancol ( Miễn phí ) 00:18:40
-
Bài 4. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Độ lệch thể tích – Phần 1
00:13:42
- Bài 5. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Độ lệch thể tích - Phần 2 00:10:15
- Bài 6. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Dồn chất và Xếp hình ( Miễn phí ) 00:34:41
-
Bài 7. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Đổi e lấy điện tích âm – Phần 1
00:12:10
-
Bài 8. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Đổi e lấy điện tích âm – Phần 2
00:06:50
-
Bài 9. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Đổi e lấy điện tích âm – Phần 3
00:11:14
- Bài 10. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Đổi e lấy điện tích âm – Phần 4 00:06:54
- Bài 11. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Đổi điện tích âm lấy điện tích âm 00:12:55
- Bài 12. Kĩ thuật ĐẶC THÙ: Phân bố điện tích âm 00:13:34
-
Bài 13. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Phân chia nhiệm vụ H+ - Phần 1
00:12:39
-
Bài 14: Kĩ thuật TỨ TRỤ: Phân chia nhiệm vụ H+ - Phần 2
00:16:22
- Bài 15. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Phân chia nhiệm vụ H+ - Phần 3 00:09:24
- Bài 16. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Điền số cho bài toán CO2 tác dụng với OH- ( Miễn phí ) 00:15:15
- Bài 17. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Điền số cho bài toán H3PO4 tác dụng với OH- 00:11:22
- Bài 18. Kĩ thuật TỨ TRỤ: Điền số cho bài tập về Al 00:07:32
- Bài 19. Kĩ thuật giải bài toán NH3 00:10:30
- Bài 20. Kĩ thuật giải bài toán Điện phân 00:19:33
- TƯ DUY GIẢI TOÁN ĐIỆN PHÂN 00:24:12
-
TƯ DUY CHIỀU DỌC – GIẢI CÁC CÂU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA – P1
00:25:22
-
TƯ DUY CHIỀU DỌC – GIẢI CÁC CÂU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA – P2
00:25:20
-
TƯ DUY CHIỀU DỌC – GIẢI CÁC CÂU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA – P3
00:11:01
-
TƯ DUY CHIỀU DỌC – GIẢI CÁC CÂU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA – P4
00:14:15
-
TƯ DUY CHIỀU DỌC – GIẢI CÁC CÂU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA – P5
00:12:05
Thiều Hoàng Tấn Dũng
20:58 - 17/09/2020
Thầy ơi cho e hỏi ở câu 1 cái chỗ đốt cháy x là sao thầy e k hiểu và cái thứ 2 là ngta kêu đốt cháy rắn khan T thì thầy tính ancol z cháy để làm j thế thầy e k hiểu mong thầy giải đáp cho e
trogiangvietjack
21:02 - 18/09/2020
Đốt cháy X rồi dùng bảo toàn nguyên tố Oxi nha e sau khi dồn cả H2 vào còn bước tính ancol thì mình lại tách riêng ra để tính mol khi đốt cháy ancol e nhé
Thiều Hoàng Tấn Dũng
15:13 - 19/09/2020
vậy thầy ơi cho e hỏi cái chỗ tính a 0.97-0.37-0.1 vậy sao phải trừ 0.1 thế thầy
Nguyễn Thị Hà My
13:14 - 27/09/2020
chổ ví dụ 3 bơm thêm 2 thằng h2 mà sao lại 0,3 mol ạ ...
trogiangvietjack
22:30 - 27/09/2020
Ví dụ 3 thuộc phần nào e ơi
Thiều Hoàng Tấn Dũng
20:00 - 28/09/2020
Cho e hỏi ở dòng cuối ví dụ 1 tính a tại sao phải trừ 0.1 thế thầy
trogiangvietjack
23:18 - 29/09/2020
Đây là kĩ thuật dồn chất dựa trên bảo toàn e xem kĩ lời giải để hiểu e nhé
Thiều Hoàng Tấn Dũng
19:59 - 01/10/2020
em k hiểu trợ giảng ơi giúp em
Thiều Hoàng Tấn Dũng
19:59 - 19/11/2020
bên vietjack k ai hỗ trợ hả
VJ Trợ giảng Hóa học 2
14:32 - 25/11/2020
X có O,97 mol C, ancol Z có 0,37 mol C => Trong muối T RCOONa có 0,97-0,37 = 0,6 mol C.
Đốt cháy T: RCOONa tạo CO2 + Na2CO3 + H2O. BTNT Na => Na2co3 = 0,1 mol => btnt c: 0,6 = nco2 + 0,1 => co2 =0,5 mol => a= 0,5 mol
Em chú ý mình quên C còn trong muối Na2CO3 nha nên phải trừ 0,1 đó
Thiều Hoàng Tấn Dũng
15:30 - 25/11/2020
dạ e cảm on ạ
Long
20:39 - 15/10/2020
Thầy ơi cho em hỏi bài này làm như thế nào ạ
VJ Trợ giảng Hóa học 2
14:35 - 25/11/2020
Trong file bài tập đã có lời giải rồi nhé, em đọc kĩ đi xem k hiểu đoạn nào .
Doãn Tiến Ngọ
14:55 - 08/11/2020
Cho em hỏi bài 1 cái no2=0.9-0.025 tai sao lại phải trừ o2 trong hon hop X vậy ạ khong lẻ sau khi don chat thì o2 trong X cũng trở thành o2 dung de dot chay X sao ạ
Doãn Tiến Ngọ
21:04 - 08/11/2020
alo ko ai phan hoi lai ạ
VJ Trợ giảng Hóa học 2
14:51 - 25/11/2020
đúng rồi em nhé. sau khi dồn chất, OO chính là O2 được gộp chung với O2 đem đốt. Nghĩa là lượng O2 đốt CH2 do cả O2 cần và O2 có sẵn từ OO.
hiểu đơn giản đó chỉ là sự bảo toàn O. H2O trong hh trước khi dồn k thay đổi sau quá trình, CH2 Chuyển thành CO2 VÀ h2o thì O2 trong CO2 VÀ H2O là từ OO và O2 đem đốt