Câu hỏi:

04/08/2022 2,453

Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với chất rắn A thu được hỗn hợp khí B. Thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Phương pháp giải:

Đổi số mol Fe, số mol S

Viết PTHH các phản ứng xảy ra, tính toán theo phương trình. (Tính toán theo số mol của chất phản ứng hết)

Giải chi tiết:

nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol) ; nS = 1,6 : 32 = 0,05 (mol)

PTHH: Fe + S  FeS

Pư        0,05←0,05→0,05 (mol)

Vậy sau phản ứng rắn A thu được gồm: FeS: 0,05 (mol); Fe dư: 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol)

Rắn A + dd HCl có phản ứng:

FeS + 2HCl → FeCl2  + H2S↑

0,05→ 0,1                            (mol)        

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,05→ 0,1                            (mol)        

=> tổng mol HCl = 0,1 + 0,1 =0,2 (mol)

=> VHCl đã dùng = nHCl : CM = 0,2 : 0,5 = 0,4 (l) = 400 (ml)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Ba vào dd CuSO4 là:

Kim loại Ba tan dần, đồng thời thấy sủi bọt khí thoát ra ngoài, dung dịch xanh lam nhạt màu dần và xuất hiện kết tủa trắng, xanh.

PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4(màu xanh) → BaSO4↓ trắng + Cu(OH)2(xanh đậm)

Lời giải

Đáp án C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

Đặt mol RO = 1 (mol) => mRO = nRO. MRO = R + 16 (g)

PTHH:

RO + H2SO4 → RSO4 + H2O                                            

1      → 1      →   1                   (mol)

=> mH2SO4 = 98.1 = 98 (g)

mddH2SO4=mH2SO4C%.100%=9814%.100%=700(g)

mdd sau = mRO + mH2SO4 = (R +16) + 700 = R + 716 (g)

mRSO4 = R + 96 (g)

Ta có: %RSO4=mRSO4m.100%

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP