Câu hỏi:
12/07/2024 611b) Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lương không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Dung dịch Y có Cu(NO3)2 và có thể có HNO3 dư. Khi cô cạn Y, nước và HNO3 bay hơi chỉ còn lại chất rắn Z là Cu(NO3)2 Nung Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi: Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
Giải chi tiết:
Dung dịch Y có Cu(NO3)2 và có thể có HNO3 dư.
Khi cô cạn Y, nước và HNO3 bay hơi chỉ còn lại chất rắn Z là Cu(NO3)2
Ta có: nCu(NO3)2 = nCu + nCuO = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol (bảo toàn nguyên tố Cu)
Nung Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi:
PTHH: Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
0,09 → 0,09 mol
Chất rắn thu được là CuO: m = mCuO = 0,09.80 = 7,2 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 0,25M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z.
Câu 2:
Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của mỗi phản ứng sau:
a) FeCl3 + NaOHCâu 3:
Cho 11,82 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị 2 vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc). Xác định công thức muối cacbonat và thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng.
Câu 5:
Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
(NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl, NaNO3
về câu hỏi!