Câu hỏi:
13/07/2024 3,201Hỗn hợp Y gồm Na, Al, Fe. Lấy 3 lượng bằng nhau của Y khi thực hiện các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho Y tác dụng với nước dư, thu được V lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 7V/4 lít khí.
Thí nghiệm 3: Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 9V/4 lít khí.
Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y (biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hỗn hợp Y:
(Trong cùng điều kiện phản ứng thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol các chất khí)
- Thí nghiệm 1: Tác dụng H2O dư
- Thí nghiệm 2: Tác dụng dung dịch NaOH dư
- Thí nghiệm 3: Tác dụng dung dịch HCl dư
- Lượng H2 thoát ra ở thí nghiệm 2 lớn hơn ở thí nghiệm 1 nên sau thí nghiệm 1 kim loại Al còn dư.
- Theo phương trình hóa học xảy ra ở các thí nghiệm ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hỗn hợp X gồm: O2, HCl, SO2. Trình bày phương pháp tách riêng từng khí trong X mà không làm giảm khối lượng các chất. Viết phương hóa học phản ứng xảy ra.
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe và FexOy. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 0,72 mol HCl (dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được 0,06 mol khí H2 và 270,8 gam dung dịch Y (có chứa muối sắt III). Mặt khác hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử dung nhất của H2SO4 ở đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 99,29 gam chất rắn. Xác định nồng độ phần trăm của FeCl3 trong dung dịch Y.
Câu 3:
Cho m gam Al và 300 ml dung dịch X gồm Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36 gam kim loại. Mặt khác hòa tan hết m gam Al ở trên bằng dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) thu được 267,12 gam dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Làm lạnh Y đến 200C thì có x gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của Al(NO3)3 ở 200C là 75,44 gam. Xác định giá trị của m và x.
Câu 4:
Cho các phương trình hóa học sau:
(X) (A) + (B)
(X) + HCl (đặc) (A) + (E) + H2O
(X) + (D) (A) + (F)
(X) + (Z) (A) + (G)
Biết (B), (E), (F), (G) là các chất khí ở điều kiện thường, tỷ khối hơi của (F) so với (G) bằng 0,6875; (X), (A), (Y), (D), (Z) là các chất rắn, (D) và (Z) là các đơn chất.
a) Xác định các chất (X), (Y), (A), (B), (E), (F), (D), (Z), (G).
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn a mol Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch X lần lượt vào ống nghiệm riêng biệt đựng các chất sau: dung dịch Na2SO4, Al (rắn), dung dịch (NH4)2CO3, dung dịch AlCl3. Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) trong các ống nghiệm trên.
Câu 6:
Nung 82,4 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được 70 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 2)
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án): Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học, Khái quát về sự phân loại của oxit.(phần 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 16 (có đáp án): Tính chất hóa học của kim loại
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 34 (có đáp án): Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 18)
về câu hỏi!