Câu hỏi:

26/08/2022 808

Hòa tan 54,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó làm bay hơi dung dịch người ta thu được 222,4 gam chất rắn FeSO4.7H2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Viết phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (ảnh 1)

Các phương trình phản ứng:

Viết phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (ảnh 2)

 Đặt số mol các chất trong X là: Fe: x mol; FeO: y mol.

Viết phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (ảnh 3)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Các phương trình phản ứng:

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 1)

 Giả sử phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn:

Na2CO3 (không bị nhiệt phân)

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 2)

 Vậy 2 muối là (NH4)2CO3 và NH4HCO3

Phương trình phản ứng:

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 3)

 *Nhận xét:

Muối amoni (muối chứa gốc NH4) đều không bền nhiệt.

Thí dụ:

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 4)

 - Muối cacbonat của kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) đều bền nhiệt:

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 5)

- Muối cacbonat của các kim loại còn lại đều bị nhiệt phân

Thí dụ:

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 6)

Muối hiđrocacbonat của tất cả các kim loại đều bị nhiệt phân, chúng bị nhiệt phân khi đun sôi dung dịch hoặc ở trạng thái rắn.

Thí dụ:

Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau: (ảnh 7)

 

Lời giải

Dùng dung dịch Ba(HCO3)2

+ Dung dịch nào có khí bay ra, không tạo kết tủa là HCl

Chỉ dùng một hóa chất (không dùng các chất đã nhận biết được làm thuốc thử), hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl; H2SO4; NaNO3; Na2CO3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có). (ảnh 1)

 + Dung dịch nào có khí bay ra, đồng thời tạo kết tủa là H2SO4.

Chỉ dùng một hóa chất (không dùng các chất đã nhận biết được làm thuốc thử), hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl; H2SO4; NaNO3; Na2CO3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có). (ảnh 2)

 + Dung dịch nào không có khí bay ra, chỉ tạo kết tủa là Na2CO3.

Chỉ dùng một hóa chất (không dùng các chất đã nhận biết được làm thuốc thử), hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl; H2SO4; NaNO3; Na2CO3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có). (ảnh 3)

 *Nhận xét:

Nguyên tử được cấu tạo từ proton (mang điện dương), nơtron (không mang điện) và electron (mang điện âm).

Nguyên tử trung hòa về điện nên suy ra số proton = số electron.

HCl, H2SO4, HNO3 là các axit mạnh; H2CO2, H2S, H2SO3 là các axit yếu.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP