Câu hỏi:
06/02/2020 4,465Ở một loài côn trùng, màu thân do một locus trên NST thường có 3 alen chi phối
A – đen > a – xám > a1 - trắng
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con đen; 24% con xám; 1% con trắng. Cho các phát biểu dưới đây về các đặc điểm di truyền của quần thể.
I. Số con đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con đen của quần thể chiếm 25%.
II. Tổng số con đen dị hợp tử và con trắng của quần thể chiếm 48%.
III. Chỉ cho các con đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình xám thuần chủng chiếm 16%.
IV. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng.
Số phát biểu không chính xác là:
Câu hỏi trong đề: Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Gọi tần số alen A, a, a1 lần lượt là x, y, z.
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên có cấu trúc dạng:
- Con trắng Tần số alen
Con xám
Xét các phát biểu của đề bài, ta có:
I. Số con đen có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể (AA) = = 0,25.
Số con đen của quần thể = 0,75.
Vậy tỉ lệ số con đen có kiểu gen đồng hợp trên tổng số con thân đen của quần thể là: 0,25/0,75 = 1/3 (I) sai.
II. Số con đen dị hợp
(Aa + Aa1) = 2. 0,5. 0,4 + 2. 0,5. 0,1 = 0,5
Số con trắng = 0,01
Vậy tổng số con đen dị hợp và số con trắng = 0,51(II) sai.
III. Các con đen của quần thể gồm:
0,25 AA + 0,4 Aa + 0,1 Aa1 = 0,75
Chia lại tỉ lệ ta có:
1/3 AA + 8/15 Aa + 2/15 Aa1 = 1.
Tần số alen:
A = 2/3; a = 4/15; a1 = 1/15
Vậy tỉ lệ con xám thuần chủng ở đời sau là: 4/15. 4/15 = 16/225(III) sai.
IV. Các con thân xám của quần thể gồm: 0,16 aa + 0,08 aa1 = 0,24.
Chia lại tỉ lệ, ta có: 2/3aa + 1/3 aa1 = 1.
Tần số alen là: a = 5/6; a1 = 1/6.
Cho ngẫu phối:
(5/6a : 1/6a1) (5/6a : 1/6a1) = 35/36a - : 1/36 a1a1.
(IV) đúng.
Vậy chỉ có nhận định (IV) đúng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là
Câu 2:
Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ p là: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa = 1. Tính theo lý thuyết, cấu trúc di truuyền của quần thể này ở thế hệ F1 là
Câu 3:
Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là
Câu 4:
Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
Câu 5:
Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
Câu 6:
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26
Câu 7:
Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ
II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ
III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F4, alen a có tần số
IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)
512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận