Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án (P1)

5273 lượt thi 55 câu hỏi 70 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là

Xem đáp án

Câu 15:

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26

Xem đáp án

Câu 26:

Một quần thể sinh vật đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

P: 0,09AA + 0,21Aa + 0,70aa = 1.

F1: 0,16AA + 0,38Aa + 0,46aa = 1.

F2: 0,20AA + 0,44Aa + 0,36aa = 1.

F3: 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1.

Biết A trội hoàn toàn so với a. Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng

Xem đáp án

Câu 28:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:

Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Xem đáp án

Câu 41:

Định luật Hacđi-Vanbec không có ý nghĩa là

Xem đáp án

Câu 42:

Quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec?

Xem đáp án

Câu 43:

Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền dạng: p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1, p(A) + q(a) = 1. Đây là quần thể

Xem đáp án

Câu 44:

Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh

Xem đáp án

Câu 45:

Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng

Xem đáp án

Câu 46:

Ý có nội dung không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là

Xem đáp án

Câu 47:

Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số alen

Xem đáp án

Câu 48:

Điều nào sau đây không đúng đối với quần thể giao phối gần?

Xem đáp án

Câu 49:

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

Xem đáp án

Câu 50:

Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

Xem đáp án

Câu 51:

Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là

Xem đáp án

Câu 52:

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; Alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5. Alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen; 13% con cánh xám; 20% con cánh tím; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định số phát biểu đúng?

I. Tần số các alen A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là: 0,3; 0,1; 0,2; 0,2; 0,2.

II. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 16/2401.

III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/841.

IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh tím thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9.

Xem đáp án

Câu 53:

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 54:

Quá trình giao phối làm trung hoà tính có hại của đột biến là vì 

Xem đáp án

4.6

1055 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%