Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án (P2)

  • 4829 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do 2 cặp gen không alen tương tác quy định, khi có mặt alen A trong kiểu gen luôn quy định lông xám, khi chỉ có mặt alen B quy định lông đen, alen a và b không có khả năng này nên cho lông màu trắng. Tính trạng chiều cao chân do 1 cặp gen D, d trội lặn hoàn toàn quy định. Tiến hành lai 2 cơ thể bố mẹ (P) thuần chủng tương phản các cặp gen thu được F1 toàn lông xám, chân cao. Cho F1 giao phối với cơ thể (I) lông xám, chân cao thu được đời F2 có tỉ lệ kiểu hình: 50% lông xám, chân cao; 25% lông xám chân thấp; 12,5% lông đen chân cao; 12,5% lông trắng chân cao. Khi cho các con lông trắng chân cao F2 giao phối tự do với nhau thu được đời con F3 chỉ có duy nhất 1 kiểu hình. Biết rằng không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể như nhau. Xét các kết luận sau:

(1) Ở thế hệ (P) có thể có 4 phép lai khác nhau (không kể đến vai trò của bố mẹ).

(2) Cặp gen quy định chiều cao thuộc cùng một nhóm gen liên kết với cặp gen (A,a) hoặc (B,b).

(3) Kiểu gen của F1 có thể là: hoặc .

(4) KG của cơ thể (I) chỉ có thể là: 

(5) Nếu cho F1 lai phân tích, đời Fb thu được kiểu hình lông xám chân thấp chiếm 50%.

Số kết luận đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo số liệu có:

xám : đen : trắng = 12:2:2;

cao : thấp = 3:1

4:2:1:1 # (12:2:2)(3:1)

—> liên kết hoàn toàn.

Số loại kiểu hình < 6

Khi cho các con lông trắng chân cao ở F2 giao phối tự do với nhau thu được đời con F3 chỉ có duy nhất

(1) sai,

(2) sai, sai, cặp gen quy định chiều cao chỉ cùng nhóm liên kết với cặp gen (A,a).

(3) Sai, 

(4) Sai, 

(5) Đúng, 

 

 


Câu 3:

Một nhóm tế bào sinh tinh với 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp NST thường qua vùng chín để thực hiện giảm phân. Trong số 1800 tinh trùng tạo ra có 256 tinh trùng được xác định là có gen bị hoán vị. Cho rằng không có đột biến xảy ra, về mặt lý thuyết, trong số tế bào thực hiện giảm phân thì số tế bào sinh tinh không xảy ra sự hoán vị gen là:

Xem đáp án

Đáp án C

1 tế bào sinh tinh khi giảm phân xảy ra hoán vị tạo ra 4 loại giao tử, trong đó có 2 loại liên kết và hai loại hoán vị.

Số tế bào sinh tinh xảy ra hoán vị = (số tinh trùng có hoán vị)/2 = 2562 = 128.

Số tế bào sinh tinh ban đầu = số tinh trùng/ 4 = 1800/4 = 450.

Do vậy, số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị = 450-128 = 332


Câu 4:

Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học, một học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đã lập bảng tổng kết sau:

Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là:

Xem đáp án

Đáp án C

1. Phương án (4) sai, tất cả các gen đều có khả năng bị đột biến.

2. Phương án (6) sai, gen nằm trên NST giới tính ở giới XX hoặc gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng của giới XY đều tồn tại thành từng cặp gen alen.

3. Phương án (7) sai, trên NST thường không mang gen quy định giới tính.

4. Phương án (10) sai, các gen nằm trong nhân tế bào đều phân chia đồng đều trong phân bào.


Câu 5:

Cho P: AaBbDd x AabbDd. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội - lặn hoàn toàn. Giả sử, trong quá trình phát sinh giao tử đực có 16% số tế bào sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp Dd trong lần giảm phân 1, các cặp còn lại phân li bình thường. Trong quá trình phát sinh giao tử cái có 20% số tế bào sinh trứng bị rối loạn phân li ở cặp Aa trong giảm phân 1, các cặp khác phân li bình thường.

1.Theo lý thuyết, có tối đa kiểu gen đột biến được hình thành ở F1 là 80.

2.Có tối đa loại hợp tử thể ba được hình thành ở F1 là 24.

3.Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaaBbdd ở F1 là: 0,525%.

4.Theo lý thuyết, tỉ lệ hợp tử bình thường thu được ở F1 là: 96.8%

Số đáp án đúng là:

Xem đáp án

 

Đáp án C

Ta có: ♀ AaBbDd x ♂AabbDd

1. Xét cặp Aa:

 - Cái giảm phân (GP) bình thường sinh ra 2 loại giao tử là 1/2 A và 1/2 a.

- Đực GP không bình thường ở lần 1 nên sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là:

40% A: 40% a : 10% Aa : 10% o

- Suy ra: Số kiểu gen được tạo ra là 7 loại KG là AA. Aa, aa, Aaa, AAa, AO, aO trong đó có 3 KG bình thường, 4 KG đột biến, tỉ lệ Aaa = 0.1 x 0.5= 0.05

2. Xét cặp Bb : cho đời con 2 kiểu gen bình thường (Bb, bb).

3. Xét cặp Dd:

Đực GP không bình thường sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ

42%D: 42%d: 8%Dd: 8% O.

Cái GP bình thường sinh ra 2 loại giao tử là 1/2 D: 1/2 d.

Suy ra F1 có 7 KG (3 KG bình thường, 4 KG đột biến), tỉ lệ dd = 42% x 1/2 = 21% = 0.21.

Tỉ lệ hợp tử bình thường = 84% (do có 16% đột biến)

4.

(1) Số KG đột biến = tổng KG - số KG bình thường = 7x2x7-3x2x3 = 80 ® (1) đúng

(2) Số loại hợp tử thể ba

= 2 (Aaa, AAa) x 2(Bb, bb) x 3(DD, Dd, dd) + 3(AA, Aa, aa) x 2(Bb,bb) x 2(DDd, Ddd) = 24 ® (2) đúng

(3) Tỉ lệ kiểu gen AaaBbdd = 0.05 x 1/2 x 21% = 0,525% ®  (3) đúng

(4) Tỉ lệ hợp tử bình thường = 80% x l00% x 84% = 67,2% ® (4) sai

 


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận