Câu hỏi:
07/02/2020 1,342Cho cây F1 dị hợp tử ba cặp gen tự thụ phấn, F2 xuất hiện 49,5% cây thân cao, quả đỏ : 6,75% cây thân cao, quả vàng : 25,5% cây thân thấp, quả đỏ : 18,25% cây thân thấp, quả vàng. Nếu hoán vị gen ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn giống nhau thì tần số hoán vị gen của F1 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Xét sự đi truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng:
Thân cao : thân thấp = 56,25 : 43,75% = 9:7
→ Tính trạng chiều cao đi truyền theo quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
→ F1: AaBb x AaBb. Quy ước: A-B-: Cao, A-bb + aaB-+ aabb: thấp
Quả đỏ : quả vàng =3: 1 → Đỏ là trội so với vàng → D: quả đỏ, d: quả vàng.
F1: Dd x Dd Cây thân cao, quả vàng (A-B-dd) sinh ra chiếm tỉ lệ 6,75%.
Giả sử (A liên kết với d). Ta có:
Phép lai: Bb x Bb cho 3/4B- : 1/4bb
→ Ti lệ
→ Tỉ lệ
Giao tử aa = 40% > 25% → Là giao tử sinh ra do liên kết
F hoán vị = 100% - 2.40% = 20% —› Đáp án A đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256.
(2) Có 8 dòng thuần chủng được tạo ra từ phép lai trên.
(3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16.
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4).
(5) Có 256 kiểu tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên.
(6) Tỉ lệ kiểu gen chứa 2 cặp gen đồng hợp tử lặn và 2 cặp gen dị hợp là 3/32
Câu 2:
Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học, một học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đã lập bảng tổng kết sau:
Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là:
Câu 3:
Cho biết tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương tác theo kiểu bổ sung. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì cho hoa đỏ; khi chỉ có một gen trội A hoặc B thì cho hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 50% và tỉ lệ cây hoa trắng là 12,25%. Lấy ngẫu nhiên 3 cây trong quần thể, xác suất để thu được 1 cây hoa vàng là bao nhiêu?
Câu 4:
Cho hai giống lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng lai với nhau thu được hạt đỏ vừa. Cho tự thụ phấn được phân tính theo tỉ lệ 1 đỏ thẫm: 4 đỏ tươi: 6 hồng: 4 hồng nhạt: 1 trắng. Biết rằng sự có mặt của các alen trội làm tăng sự biểu hiện của màu đỏ. Nếu cho lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở là
Câu 5:
Trong quần thể của một loài thực vật phát sinh một đột biến gen lặn. Cá thể mang đột biến gen lặn này có kiểu gen dị hợp. Trường hợp nào sau đây có thể đột biến sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể?
Câu 6:
Cho P: AaBbDd x AabbDd. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội - lặn hoàn toàn. Giả sử, trong quá trình phát sinh giao tử đực có 16% số tế bào sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp Dd trong lần giảm phân 1, các cặp còn lại phân li bình thường. Trong quá trình phát sinh giao tử cái có 20% số tế bào sinh trứng bị rối loạn phân li ở cặp Aa trong giảm phân 1, các cặp khác phân li bình thường.
1.Theo lý thuyết, có tối đa kiểu gen đột biến được hình thành ở F1 là 80.
2.Có tối đa loại hợp tử thể ba được hình thành ở F1 là 24.
3.Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaaBbdd ở F1 là: 0,525%.
4.Theo lý thuyết, tỉ lệ hợp tử bình thường thu được ở F1 là: 96.8%
Số đáp án đúng là:
Câu 7:
Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 toàn lông xám, tiếp tục cho F1 giao phối vói nhau được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: Giới đực: 6 lông xám: 2 lông vàng; Giới cái: 3 lông xám: 5 lông vàng. Cho rằng không xảy ra đột biến và sự biểu hiện tính trạng không chịu ảnh hưởng của môi trường. Nếu cho các con lông xám F2 giao phối với nhau, xác suất để F3 xuất hiện một con mang toàn gen lặn là bao nhiêu % ?
về câu hỏi!