Câu hỏi:

18/09/2022 1,860

Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tôi xâm phạm sở hữu chỉ là hành vi chiếm đoạt tài sản. 

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Vì hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu rất đa dạng, không phải chỉ duy nhất hành vi chiếm đoạt tài sản mới là hành vi khách quan của các tội phạm này. Ngoài hành vi chiếm đoạt tài sản, còn có các nhóm hành vi khách quan khác như:

Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản. (Điều 176 BLHS)

Hành vi sử dụng trái phép tài sản. (Điều 177 BLHS)

Hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản. (Điều 178 BLHS)

Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản.(Điều 180 BLHS)

Cơ sở pháp lý: Điều 176, 177, 178, 180 BLHS.

Chọn đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội phạm xâm phạm sở hữu.

Xem đáp án » 18/09/2022 4,163

Câu 2:

Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS). 

Xem đáp án » 18/09/2022 3,651

Câu 3:

Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội được coi là hành vi khách quan của tội phạm. 

Xem đáp án » 23/09/2022 3,272

Câu 4:

Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi chỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS). 

Xem đáp án » 18/09/2022 2,890

Câu 5:

Không phải mọi trường hợp trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên đều cấu thành tội trốn thuế được quy định được quy định tại Điều 200 BLHS.

Xem đáp án » 23/09/2022 2,679

Câu 6:

Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người. 

Xem đáp án » 18/09/2022 2,666

Câu 7:

Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng phạm.

Xem đáp án » 23/09/2022 2,651

Bình luận


Bình luận