Câu hỏi:
11/07/2024 1,074Đọc phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng gì của thầy Ha-men?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các chi tiết này khắc hoạ thành công thầy Ha-men là là người rất mực trân trọng buổi học cuối cùng. Mỗi một hành động và lời nói của thầy Ha-men chứa đựng sự đau xót nhưng cũng làm nổi bật lên vai trò, ý nghĩa cùng giá trị thiêng liêng của tiếng mẹ đẻ đối với việc bảo vệ chủ quyền dân tộc. Dòng chữ cuối cùng “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” của thầy là tâm nguyện thay cho lời từ biệt, là tiếng nói sâu lắng tha thiết từ trái tim của một người yêu nước, yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu bối cảnh của câu chuyện Buổi học cuối cùng (Gợi ý: xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 7, tập một, trang 21)
Câu 2:
Em có suy nghĩ gì về ý kiến: “... khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”?
Câu 3:
Tại sao thầy Ha-men lại nói: “... con bị trừng phạt thế là đủ rồi...”? (Gợi ý: nêu đặt câu nói vào bối cảnh buổi học).
Câu 4:
Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.
Câu 5:
Ghi lại câu văn thể hiện sự thay đổi trong cảm nhận của Prăng về những cuốn sách (Gợi ý: Trước đây, các cuốn sách về ngữ pháp đối với cậu bé như thế nào?...)
Câu 6:
Băn khoăn của cậu bé Prăng về lũ chim bồ câu: “Liệu người ta có bắt cả chúng nó phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” gợi cho em suy nghĩ gì? (Gợi ý: có thể nêu suy nghĩ về con người Phrăng (hồn nhiên, ngây thơ, lo lắng,...) hoặc về sự khốc liệt trong chính sách cai trị của quân Đức).
về câu hỏi!