Câu hỏi:
13/07/2024 399Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng ……………….. số đó. Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b) ….. m. Khi đó ta có:
(a + b) : m = a : ….. + b : …..
Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu ………………… số đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b) ⋮ m. Khi đó ta có:
(a + b) : m = a : m + b : m.
Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đoàn khách du lịch đi tham quan chợ nổi Cái Răng ở TP. Cần Thơ bằng thuyền, mỗi thuyền chở 5 khách du lịch. Sau đó một số khách trong đoàn rời địa điểm tham quan trước bằng thuyền to hơn, mỗi thuyền chở 10 khách du lịch. Hướng dẫn viên kiểm đếm số khách du lịch còn lại là 21 người. Hỏi kết quả kiểm đếm trên là đúng hay sai?
Câu 2:
b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia hết cho
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 3:
Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m.
Câu 4:
Một cửa hàng có hai loại khay nướng bánh. Loại khay thứ nhất chứa 3 chiếc bánh. Loại khay thứ hai chứa 6 chiếc bánh. Sau một số lần nướng bằng cả hai loại khay trên, người bán hàng đếm được số bánh làm ra là 125 chiếc. Hỏi người bán hàng đã đếm đúng hay sai số bánh làm được? Biết rằng mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh.
Câu 5:
Cho số có hai chữ số với a ≠ 0 và a + b = 9. Chứng tỏ rằng chia hết cho 9.
Câu 6:
Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n không chia hết cho p nhưng m + n chia hết cho p.
về câu hỏi!