Câu hỏi:
12/07/2024 915Cho hai đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có thể vẽ hình bình hành MNPQ bằng thước và compa như sau:
‒ Bước 1: Lấy N làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MQ. Lấy Q làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MN. Gọi P là giao điểm của hai phần đường tròn này.
‒ Bước 2: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng PN và PQ ta được hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 47 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2 và BE = 7 m (Hình 16). Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Câu 2:
Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ = 18 cm và PS = 13 cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.
Câu 3:
Hình bình hành MNPO (Hình 14) có hai cặp cạnh đối ......; ………song song và bằng nhau; hai góc ở các đỉnh M và P …...., hai góc ở các đỉnh N và Q…….
Câu 4:
Viết vào chỗ chấm (.....) cho thích hợp:
a) Nếu hình bình hành có diện tích 15 cm2 và có một cạnh là 3 cm thì đường cao tương ứng với cạnh này bằng .....;
Câu 5:
b) Nếu cạnh đáy của hình bình hành tăng gấp đôi còn đường cao tương ứng với cạnh này không đổi thì diện tích của nó tăng ......... lần.
Câu 6:
Bằng thước và compa hãy vẽ tiếp mỗi hình sau đây để được hình bình hành.
về câu hỏi!