Câu hỏi:
13/07/2024 3,169Tìm 3 từ phức được sử dụng trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy và nhận xét mức độ thay đổi của nó so với tiếng gốc.
Ví dụ: vuông vức (vuông, có góc cạnh đâu ra đấy) → tăng nghĩa so với tiếng gốc vuông (có bề mặt là một hình giống như hình vuông).
Ø ……………………………………………………………………………………………………………
Ø ……………………………………………………………………………………………………………
Ø ………………………………………………………………………………………………………………
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- 3 từ phức được sử dụng trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy là:
+ giã nhuyễn (làm cho giập, nát ra từng hạt nhỏ mềm, mịn) → tăng nghĩa so với tiếng gốc giã (làm cho giập, nát).
+ xinh xắn (rất có đường nét, đem lại cảm giác ưa nhìn, đẹp mắt) → tăng nghĩa so với tiếng gốc xinh (có đường nét, trông đẹp mắt).
+ tròn trặn (tròn đều và đầy đặn) → tăng nghĩa so với tiếng gốc tròn (chỉ sự tròn đều)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm 4 thành ngữ và giải thích nghĩa, đặt câu với các thành ngữ đó.
Ví dụ: Năm thì mười họa
Nghĩa: thỉnh thoảng, rất hiếm hoi
Đặt câu: Cậu ấy năm thì mười họa mới đi học muộn.
Ø Thành ngữ: ……………………………………………………………………..
Nghĩa: ……………………………………………………………………………..
Đặt câu: …………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………….
Ø Thành ngữ: ……………………………………………………………………..
Nghĩa: ……………………………………………………………………………..
Đặt câu: …………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………….
Câu 2:
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3:
Tìm 5 từ đơn và 5 từ phức có trong văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Từ đơn |
Từ phức |
1. |
1. |
2. |
2. |
3. |
3. |
4. |
4. |
5. |
5. |
Câu 4:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nghĩ của em về một nhân vật trong ba văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Bánh chưng, bánh giầy (có sử dụng một thành ngữ).
………………………………………………………………………………………………………
về câu hỏi!