Câu hỏi:
11/07/2024 2,757Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nghĩ của em về một nhân vật trong ba văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Bánh chưng, bánh giầy (có sử dụng một thành ngữ).
………………………………………………………………………………………………………
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, đã có bao kẻ thù nhăm nhe xâm chiếm bờ cõi. Chúng áp bức đô hộ, khiến cuộc sống của nhân dân ta lầm than khổ cực. Thế nhưng, dân tộc ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Những người anh hùng như Thánh Gióng luôn sẵn sàng ra trận để chiến đấu chống lại kẻ thù. Những người chủ tướng như Lê Lợi dù trải qua nhiều thất bại nhưng vẫn quyết tâm, giữ vững ý chí chiến đấu vì độc lập của dân tộc. Không những vậy, cha ông ta đã nằm gai nếm mật, vượt qua mọi gian khổ, cùng nhau đoàn kết, kiên cường chống lại kẻ thù. Điều đó được chứng minh qua chiều dài lịch sử dân tộc, là công sức của cả dân làng góp gạo thổi cơm nuôi Gióng để người anh hùng đủ sức ra trận hay dân quân cùng vượt qua mọi thất bại, cùng chung sức chung lòng chống lại giặc Minh tàn ác. Những vất vả, hi sinh xương máu của thế hệ cha anh để đến ngày nay đất nước ta được độc lập, non sông gấm vóc khiến chúng ta càng thêm trân trọng và tự hào. Vì vậy, thế hệ trẻ hôm nay cần ra sức học tập và phấn đấu để xứng đáng với bề dày truyền thống lịch sử hơn bốn nghìn năm của dân tộc Việt Nam.
→ Thành ngữ: nằm gai nếm mật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm 4 thành ngữ và giải thích nghĩa, đặt câu với các thành ngữ đó.
Ví dụ: Năm thì mười họa
Nghĩa: thỉnh thoảng, rất hiếm hoi
Đặt câu: Cậu ấy năm thì mười họa mới đi học muộn.
Ø Thành ngữ: ……………………………………………………………………..
Nghĩa: ……………………………………………………………………………..
Đặt câu: …………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………….
Ø Thành ngữ: ……………………………………………………………………..
Nghĩa: ……………………………………………………………………………..
Đặt câu: …………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………….
Câu 2:
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3:
Tìm 3 từ phức được sử dụng trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy và nhận xét mức độ thay đổi của nó so với tiếng gốc.
Ví dụ: vuông vức (vuông, có góc cạnh đâu ra đấy) → tăng nghĩa so với tiếng gốc vuông (có bề mặt là một hình giống như hình vuông).
Ø ……………………………………………………………………………………………………………
Ø ……………………………………………………………………………………………………………
Ø ………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
Tìm 5 từ đơn và 5 từ phức có trong văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Từ đơn |
Từ phức |
1. |
1. |
2. |
2. |
3. |
3. |
4. |
4. |
5. |
5. |
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!