Câu hỏi:

17/10/2022 297

Hãy nối các địa điểm tìm thấy các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam tương ứng với các chữ cái A, B, C trên lược đồ.

Hãy nối các địa điểm tìm thấy các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam tương ứng  (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Hãy nối các địa điểm tìm thấy các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam tương ứng  (ảnh 2)

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy cho biết quá trình tiến hoá của loài người diễn ra như thế nào. Nêu đặc điểm tiến hoá về cấu tạo cơ thể của vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

Xem đáp án » 17/10/2022 2,089

Câu 2:

Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết một số thông tin theo gợi ý sau:

Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết một số thông tin theo gợi ý sau: (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/10/2022 561

Câu 3:

Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng về các di cốt hóa thạch và di chỉ đồ đá của người nguyên thuỷ được tìm thấy ở khu vực Đông Nam Á.

Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng về các di cốt hóa thạch và di chỉ đồ đá của (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/10/2022 498

Câu 4:

Khoanh tròn vào phương án đúng.

a) Những dấu tích xương hóa thạch cổ xưa nhất trên thế giới được tìm thấy ở

A. Nam Phi, Đông Nam Á, Nam Mỹ.

B. Đông Phi, Đông Nam Á, Đông Bắc Á.

C. Đông Phi, Tây Nam Á, Đông Bắc Á.

D. Nam Phi, Tây Nam Á, Đông Bắc Á.

Xem đáp án » 17/10/2022 347

Câu 5:

c) Ở Đông Nam Á, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xương hóa thạch của Người tối cổ khoảng 2 triệu năm trước tai

A. Xuân Lộc (Việt Nam).

B. Gia-va (In-đô-nê-xi-a).

C. Sa-ra-oắc(Ma-lay-xi-a).

D. A-ni-át (Mi-an-ma).

Xem đáp án » 17/10/2022 272

Câu 6:

b) Các nhà khảo cổ học tìm thấy bộ xương hóa thạch của cô gái Lu-cy (Ê-ti-ô-pi-a) có niên đại khoảng

A. 6 triệu năm trước.

B. 4 triệu năm trước.

C. 3,2 triệu năm trước.

D. 150 000 năm trước.

Xem đáp án » 17/10/2022 242

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900